CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.6 Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ nhân quả giữa phụ thuộc (Quyết định sử dụng Facebook Banking) và các biến độc lập Sự kỳ vọng về hoạt động công nghệ Facebook Banking, Nhận thức rủi ro khi sử dụng Facebook Banking, Chi phí bỏ ra để sử dụng Facebook Banking, Hiệu quả mong đợi Facebook Banking, Sự ảnh hƣởng của xã hội, Hình ảnh Ngân Hàng). Mô hình phân tích hồi quy sẽ mô tả hình thức của mối liên hệ và qua đó giúp ta dự đoán đƣợc mức độ của biến phụ thuộc khi biết trƣớc giá trị của biến độc lập.
Bảng 4.14 Đánh Giá Độ Phù Hợp Của Mô Hình
Model R R Square
Adjusted R Square
Std. Error of
the Estimate Durbin-Watson
1 .780a .608 .593 .30407 1.909
(Nghiên cứu từ tác giả)
Giá trị R = 0.780 cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa các biến. Giá trị R2 hiệu chỉnh bằng 0.608 cho thấy biến độc lập đƣa vào chạy hồi quy ảnh hƣởng 60.8% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 39.2% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.
Hệ số Durbin-Waston = 1.998, nằm trong khoảng từ 1.5 đến 2.5 nên không có hiện tƣợng tự tƣơng quan chuỗi bậc nhất xảy ra.
Nhƣ vậy, mô hình hồi quy thỏa điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp và đánh giá kết quả nghiên cứu.
Bảng 4.15 Kết quả chạy kiểm định ANOVA Tổng bình phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Sig. Hồi quy 21.931 6 3.655 39.533 .000b Phần dƣ 14.146 153 .092 Hồi quy 36.078 159
(Nghiên cứu từ tác giả)
Từ kết quả kiểm định ANOVA, cho ta thấy độ phù hợp của mô hình là 39.533%, kết quả Sig là 0.000 < 0.05 chứng tỏ mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc.
Bảng 4.16 Phân Tích Hồi Quy
Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.
Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -1.462 .369 -3.964 .000 HI .382 .075 .310 5.112 .000 .696 1.438 KV .257 .060 .249 4.325 .000 .775 1.290 NT .239 .054 .231 4.421 .000 .938 1.067 CP .123 .048 .146 2.563 .011 .791 1.264 AHXH .151 .056 .150 2.706 .008 .833 1.200 HA .186 .051 .197 3.624 .000 .867 1.154 (Nghiên cứu từ tác giả) Từ kết quả phân tích hồi quy ta thấy hệ số Sig kiểm định t hệ số hồi quy của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05, do đó các biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, không biến nào bị loại khỏi mô hình.
Hệ số Tolerance của tất cả các biến đều lớn hơn 0.0001, hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 nên không có đa cộng tuyến xảy ra.
Các hệ số hồi quy đều lớn 0. Nhƣ vậy tất cả các biến độc lập đƣợc đƣa vào phân tích hồi quy đều tác động cùng chiều với biến phụ thuộc. Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh nhất tới yếu nhất của các biến độc lập tới biến phụ thuộc QD là: HI (0.310) > KV (0.249) > NT (0.231) > HA (0.197) > AHXH (0.150) > CP (0.146). Tƣơng ứng với:
Mô hình hồi quy chƣa chuẩn hóa có thể đƣợc xây dựng nhƣ sau:
QD = -1.462 + 0.382HI + 0.257KV + 0.239NT + 0.151AHXH + 0.186HA + 0.123CP
Hay mô hình hồi quy được chuẩn hóa như sau:
QD = 0.310HI + 0.249KV + 0.231NT + 0.150AHXH + 0.197HA+ 0.146CP
Trong đó:
β1 = 0.310 mang dấu (+) mang ý nghĩa khi không xét những yếu tố khác, quan hệ giữa “hiệu quả mong đợi” và “quyết định sử dụng” của khách hàng có tác động cùng chiều, đồng thời khi hành vi khách hàng tăng (giảm) theo một đơn vị đo lƣờng đƣợc quy định trƣớc thì yếu tố “hiệu quả mong đợi” tăng (giảm) tƣơng ứng 0.310 đơn vị.
β2 = 0.249 mang dấu (+) mang ý nghĩa khi không xét những yếu tố khác, quan hệ giữa “sự kỳ vọng” và “quyết định sử dụng” của khách hàng có tác động cùng chiều, đồng thời khi hành vi khách hàng tăng (giảm) theo một đơn vị đo lƣờng đƣợc quy định trƣớc thì yếu tố “sự kỳ vọng” tăng (giảm) tƣơng ứng 0.249 đơn vị.
β3 = 0.231 mang dấu (+) mang ý nghĩa khi không xét những yếu tố khác, quan hệ giữa “nhận thức rủi ro” và “quyết định sử dụng” của khách hàng có tác động cùng chiều, đồng thời khi hành vi khách hàng tăng (giảm) theo một đơn vị đo lƣờng đƣợc quy định trƣớc thì yếu tố “nhận thức rủi ro” tăng (giảm) tƣơng ứng 0.231 đơn vị.
β4 = 0.146 mang dấu (+) mang ý nghĩa khi không xét những yếu tố khác, quan hệ giữa “chi phí” và “quyết định sử dụng” của khách hàng có tác động cùng chiều, đồng thời khi hành vi khách hàng tăng (giảm) theo một đơn vị đo lƣờng đƣợc quy định trƣớc thì yếu tố “chi phí” tăng (giảm) tƣơng ứng 0.16 đơn vị.
β5 = 0.150 mang dấu (+) mang ý nghĩa khi không xét những yếu tố khác, quan hệ giữa “ảnh hƣởng xã hội” và “quyết định sử dụng” của khách hàng có tác động cùng chiều, đồng thời khi hành vi khách hàng tăng (giảm) theo một đơn vị đo lƣờng đƣợc quy định trƣớc thì yếu tố “ảnh hƣởng xã hội” tăng (giảm) tƣơng ứng 0.150 đơn vị.
β6 = 0.197 mang dấu (+) mang ý nghĩa khi không xét những yếu tố khác, quan hệ giữa “hình ảnh ngân hàng” và “quyết định sử dụng” của khách hàng có tác động cùng chiều, đồng thời khi hành vi khách hàng tăng (giảm) theo một đơn vị đo lƣờng đƣợc quy định trƣớc thì yếu tố “hình ảnh ngân hàng” tăng (giảm) tƣơng ứng 0.197 đơn vị.