Bảng đánh giá hệ số công việc

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại CTY CP XD KD địa ốc hòa BÌNH (Trang 65 - 76)

Phần đánh giá điểm HSCV Tự đánh giá Cấp trưởng đánh giá

Khối lượng 1 2 3 4 5

Chất lượng 1 2 3 4 5

Thời gian 1 2 3 4 5

Mức thang điểm: 5 Giỏi; 4 Khá; 3 Trung bình; 2 Yếu; 1 kém (trong đó: 1, 2 điểm là trừ lương)

Cơng thức tính lương hiện tại của cơng ty

TTN = LCB+LHSCV+PC+THSCV+LNG+PCK

TTN: Tổng thu nhập LCB: Lương căn bản

LHSCV: Lương hệ số công việc PC: Phụ cấp

THSCT: Tiền hệ số công việc LNG: Lương ngoài giờ

PCK: Phụ cấp khác (tiền cơm trưa, tiền điện thoại, xăng…).

Việc tự đánh giá hệ số công việc giúp nhân viên sẽ cố gắng hết mình với cơng việc và nhà quản lý cũng đánh giá được cái nhìn thiết thực đối với nhân viên của mình cũng như phản ánh hiệu quả công việc của từng nhân viên.

Hệ số công việc nhằm đảm bảo tính cơng bằng trong các khoản thu nhập giữa những người cùng đảm nhiệm một công việc như nhau. Việc nâng lương lên thực hiện phụ thuộc vào năng lực cơng tác và đóng góp của nhân viên cho hoạt động của công ty. Nếu thực hiện tốt các giải pháp đã nêu sẽ tạo sự kích thích cho mọi người nỗ lực phấn đấu hơn trong công tác và nâng cao chất lượng công việc.

4. 3.2.4. Giải pháp đối với công tác đánh giá

Quản lỳ lao động là một bộ phận cấu thành của hệ thông quản trị sản xuất kinh doanh trong công ty nên để nâng cao hiệu quả của công tác này, công ty cần đồng thời tiến hành cải cách nhiều hoạt động khác như đẩy mạnh việc cho thuê máy móc thiết bị, quản lý chặt chẽ kho bãi, thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên.

Công ty cần đẩy mạnh công tác quảng cáo, nghiên cứu thị trường, nâng cao chất lượng các cơng trình xây dựng nhằm ngày càng nâng cao uy tín của cơng ty đối với khách hàng.

Tổ chức nơi làm việc: Nơi làm việc phải thoáng mát, trang thiết bị được cung cấp đầy đủ. Tại các cơng trình thi cơng phải bảo đảm an tồn, trật tự. Cơng tác phân công trực bảo vệ tại văn phòng, các đơn vị trực thuộc phải được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo an toàn trong các ngày Lễ, Tết.

Cải thiện việc khuyến khích người lao động ln cần kiệm niêm chính và thưởng nóng đối với những người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Xây dựng bầu khơng khí tâm lý thoải mái trong lao động, xây dựng khối đại đoàn kết từ dưới lên trên, phát huy sức mạnh tập thể, khơi dậy khả năng sáng tạo của mọi người trong tập thể công ty.

5. 3.2.5. Giải pháp đối với bộ máy tổ chức

Để phù hợp vớ yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay, theo đề xuát công ty nên chuyển sang cơ cấu tổ chức ma trận. Đây là mơ hình rất hấp dẫn hiện nay, về

BAN KIỂM SỐT

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

PTGĐ TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH PTGĐ KỸ THUẬT PTGĐ CHẤT LƯỢNG PTGĐ KẾ HOẠCH PTGĐ ĐẦU TƯ

PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH PHÒNG KỸ THUẬT XÂY DỰNG GIẢI PHÁP IT PHỊNG DỰ THẦU PR MARKETING

PHỊNG TÀI CHÍNH

- KẾ TỐN QA& QC

HỆ THỐNG ISO PHÒNG HĐ - VẬT TƯ HỊA BÌNH HUẾ

PHỊNG PHÁP CHẾ ATLĐ: VSMT BP QUẢN LÝ MMTB HỊA BÌNH HOUSE

BAN CHỈ HUY CƠNG TRÌNH BAN CHỈ HUY CƠNG TRÌNH BAN CHỈ HUY CƠNG TRÌNH BAN CHỈ HUY CƠNG TRÌNH BAN CHỈ HUY CƠNG TRÌNH nhân lực luân chuyển linh hoạt, ít tốn kém vì các ban quản lý cố thể trao đổi nhân sự qua lại khi cần thiết. Cơ cấu này đòi hỏi các nhà quản trị phải có một tầm ảnh hưởng rất lớn, chính vì vậy bộ phận quản trị nguồn nhân lực là rất cần thiết cho công ty, giúp điều tiết nhân sự giữa các bộ phận với nhau

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Công ty CP XD& KD Địa ốc Hịa Bình

`Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ các phòng, ban: Cán bộ các

phòng, ban chức năng phải là những người đầu tiên có kỹ năng thực hiện tốt các chức năng của quản trị để có thể hồn thành vai trị của mình và truyền đạt tinh thần cho các cấp quản trị khác trong công ty cùng thực hiện.

Việc đào tạo và bồi dưỡng kiến thức về nghiệp vụ quản trị dễ dàng thực hiện thông qua sự phối hợp chặt chẽ với các bộ môn, khoa nghành liên quan của các trường Đại học kinh tế , Bách khoa … các Viện, Trung tâm nghiên cứu của quốc gia… hoặc thông qua các buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị khác trong và ngoài nước.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý: Thực hiện

vi tính hóa các dữ kiện thơng tin về nhân viên, là thành lập hệ thống dữ kiện trong đó tập hợp đầy đủ các thông tin về một nhân viên và lưu trữ trên máy tính, khi cần truy xuất thơng tin, chẳng hạn như cần một nhân viện hội đủ các điều kiện nào đó, chỉ cần nhập thông tin của nhân viên đó máy tính sẽ cho biết các ứng viên có khả năng. Theo kinh nghiệm của các chuyên viên, các yếu tố cơ bản trong hồ sơ lý lịch là kỹ năng chuyên mơn của tài ngun nhân sự đưa vào máy tính thườn gồm các dữ kiện sau đây: mã số kinh nghiệm trong công việc để mô tả kinh nghiệm, tên chức danh hay mã số mô tả công việc trong công ty sao cho các cơng việc hiện tại cũng như trước đó hay dự kiến đều có thể mã hóa được; kiên thức sản xuất; kinh nghiệm; trình độ học vấn, các khóa đào tạo tham gia; khả năng ngoại ngữ, sở thích nghề nghiệp; thành tích cơng tác, … Qua đó cơng ty và các bộ phận dễ dàng quản lý, dự báo về tài nguyên nhân sự của mình.

Hiện nay theo kế hoạch, cơng ty sẽ xây dựng chương trình “Quản trị nhân

sự” chung cho tất cả các đơn vị trực thuộc, nhân đây công ty nên đề xuất ý kiến về

quan điểm quản lý dữ liệu nhân viên như trên, đồng thời tập hợp và xây dựng trước một hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ và khoa học theo định hướng của hệ chương trình chung, để có thể nhanh chóng kết nối và đưa vào sử dụng.

KẾT LUẬN

Năng lực thông qua yếu tố con người thường mang tính bền vững vì nó khơng thể xác lập trong một thời gian ngắn. Nó liên quan đến văn hóa của tổ chức. Đây chính là các chuẩn mực bất thành văn, trở thành nếp sống và ứng xử giữa các thành viên trong tổ chức

Với mục tiêu như ban đầu đã nêu ra, báo cáo thực tập nghiên cứu đã thực hiện được các nội dung chính sau:

- Tập trung nghiên cứu các tài liệu về quản trị nguồn nhân lực và trên cơ sở đó rút ra mọt số kinh nghiệm áp dụng trong thực tiễn của công ty.

- Xem xét và phân tích các chính sách quản trị nguồn nhân lực công ty đang áp dụng kết hợp với việc thu thập, phân tích các số liệu cần thiết để có cái nhìn tổng qt về quản trị nguồn nhân lực của công ty.

- Tiến hành điều tra, phỏng vấn các nhà lãnh đạo và nhân viên trong công ty để làm sáng tỏ hơn về tình hình quản trị nguồn nhân lực của công ty.

- Trên cơ sở các số liệu đã có, áo cáo tốt nghiệp trình bày các biện pháp quản trị nguồn nhân lực của công ty trong thời gian tới.

Tuy nhiên, báo cáo thực tập chỉ dừng lại ở các giải pháp nhằm mục đích phục vụ tốt hơn và nâng cao năng lực của nguồn nhân lực công ty. Các giải pháp đều bắt nguồn từ quan điểm của các chuyên gia, những người có kinh nghiệm, các nhà lãnh đạo và có thể thực hiện được tại công ty. Với những đề xuất này, báo cáo thực tập hy họng sẽ đóng góp phần nào trong việc quản trị nguồn nhân lực của công ty.

Trong tương lai khi các dự án do công ty làm chủ đầu tư xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng, thì việc quản lý, bảo dưỡng, khai thác. Do đó, cơng ty rất cần các giải pháp cụ thể để quản trị nguồn nhân lực trong lĩnh vực này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản thống kê, 2006

2. Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, nhà xuất bản thống kê TP. HCM, 2004.

3. Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, nhà xuất bản thống kê TP. HCM, 2007.

4. Phan Văn Kha, Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nần kinh tế thị trường tại Việt Nam, Nhà Xuất bản Giáo dục, 2007

5. Luật doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội, 2000

6. Tiêu chí 5 – Phát triển nguồn nhân lực. Website: http://www.vsqc.org.vn/2007.

PHỤ LỤC 1

Bảng câu hỏi điều tra

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG& KINH DOANH ĐIẠ ỐC HỊA BÌNH PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CÁN BỘ-CƠNG NHÂN-VIÊN CHỨC

Công ty cổ phần Xây dựng& Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình đã đạt được nhiều kết quả rất đáng khích lệ trong họat động sản xuất kinh doanh và phát triển nguồn nhân lực.

Hiện nay, trong bối cảnh suy thối kinh tế và khủng hoảng tài chính tồn cầu, mặc dù Cơng ty có một số thuận lợi cơ bản nhưng cũng gặp khơng ít khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển. Yêu cầu cấp bách hiện nay là Công ty cần phải tiếp tục cải tiến, nâng cao trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh cho phù hợp với sự biến động không ngừng trong môi trường kinh doanh. Công ty cần xác định chiến lược phát triển lâu dài, lựa chọn ngành nghề kinh doanh chủ lực, mơ hình quản lý phù hợp và có chiến lược phát triển nguồn lực (nhân lực, vật lực…) một cách hiệu quả.

Vì vậy, Cơng ty mong muốn thơng qua “Phiếu thăm dị ý kiến” này, sẽ nhận được những ý kiến hữu ích, thẳng thắn và chân thành của CBCNVC Công ty để giúp cho Lãnh đạo Công ty đề ra được một chiến lược phát triển nguồn nhân lực Công ty.

I.- PHẦN GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN 1. Độ tuổi của anh (chị) hiện nay:

(…) Từ 18 – dưới 30 tuổi (…) Từ 30 – dưới 40 tuổi (…) Từ 40 tuổi trở lên

2. Giới tính của anh (chị):

(…) Nam (…) Nữ

3. Anh (chị) được tuyển vào công tác tại đơn vị:

(…) Quảng cáo trên mạng, báo đài (…) Cơ quan môi giới việc làm (…) Sinh viên thực tập

(…) Khác

4. Công việc hiện nay của anh (chị) là:

(…) Cán bộ quản lý (…) Cán bộ kỹ thuật (…) Nhân viên văn phịng

5. Anh (chị) làm việc tại Cơng ty được bao lâu?

(…) Dưới 1 năm

(…) Từ 1 năm đến dưới 5 năm (…) Từ 5 năm đến dưới 10 năm.

6. Anh (chị) thuộc nhóm:

(…) Khối văn phịng (…) Cơng trình

7. Anh (chị) cho biết mức độ quan tâm của mình đối với các yêu tố sau:

(đánh số từ 1 đến 5 với 1: Quan tâm nhiều nhất; 5: Quan tâm ít nhất)

(…) Thu nhập cao (…) Công việc ổn định (…) Cơ hội thăng tiến

(…) Cơng ty lớn, có tiếng trong nghành xây dựng (…) Điều kiện làm việc tốt

II.- PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁ NHÂN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.

Tùy theo mức độ đánh giá từ thấp đến cao tương ứng với điểm số tư 1 đến 5,

anh (chị) vui lịng đánh dấu vào ơ thích hợp (1: hồn tồn khơng đồng ý; 5: rất đồng ý).

Nội dung 1 2 3 4 5 Nhận xét về công ty

1 Khách hàng thích và đánh giá cao cơng ty

2 Cơng ty đối xử hịa nhã với khách hàng

3 Sản phẩm, dịch vụ của công ty đạt chất lượng

cao

4 Công ty thực hiện các nguyên tắc an tồn lao

động

5 Nhìn chung, cơng ty đạt được mục tiêu đề ra một

cách hiệu quả

Nhận xét về công việc mà quý vị đang thực hiện

6 Công việc cho phép sử dụng tốt năng lực cá nhân

7 Anh (chị) được khuyến khích sáng tạo trong

cơng việc

8 Khi hồn thành tốt sẽ được đánh giá tốt

9 Anh (chị) được chỉ dẫn tận tình trong cơng việc

10 Anh (chị) ưa thích cơng việc

Nhận xét về chất lượng giám sát

11 Cấp trên hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến

công việc của anh (chị)

12 Cấp trên khuyến khích anh (chị) chi tham gia

vào việc ra các quyết định quan trọng

13 Cấp trên ln địi hỏi anh (chị) phải làm việc

chăm chỉ, có chất lượng

14 Cơng việc được xác định phạm vi trách nhiệm rõ

ràng

mức độ hoàn thành công việc

Nhận xét về vấn đề đào tạo, huấn luyện và thăng tiến

16 Anh (chị) có kỹ năng cần thiết để thực hiện công

việc tốt

17 Anh (chị) được tham gia các chương trình đào

tạo theo u cầu của cơng việc

18 Anh (chị) có nhiều cơ hội thăng tiến

19 Cơng tác đào tạo trong cơng ty có hiệu quả tốt

20 Anh (chị) được biết điều kiện để được thăng tiến

tại cơng ty

21 Chính sách khen thưởng của cơng ty là cơng

bằng

Nhận xét gì về thơng tin, giao tiếp trong công ty

22

Những thay đổi về chính sách, thủ tục… liên quan đến nhân viên đều được thơng báo đầy đủ, rõ ràng

23 Có đủ thơng tin để làm việc

24 Chức năng, nhiệm vụ không bị chồng chéo giữa

các bộ phận

25 Có thể đóng góp và phá biểu ý kiến

26 Lãnh đạo quan tâm tìm hiểu quan điểm và suy

nghĩ của nhân viên

Nhân xét về môi trường làm việc

27 Mọi người có hợp tác để làm việc

28 Nhân viên có tác phong làm việc khẩn trương,

đúng giờ

30 Nhân viên được tôn trọng và tin cậy trong công

việc

31 Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hịa nhã

32 Nhân viên được đối xử công bằng, không phân

biệt

33

Anh (chị) được linh hoạt và những quyền hạn cần thiết để thực hiện cơng việc sáng tạo, có hiệu quả cao

Nhận xét về lương, thưởng và phúc lợi

34 Nhân viên có thể sơng hồn tồn dựa vào thu

nhập từ công ty

35 Tiền lương mà anh (chị) nhận được tương xứng

với kết quả làm việc của mình

Nhận xét về tình hình đánh giá nhân viên

36 Việc đánh giá nhân viên là cơng bằng, chính xác

37 Cấp trên quan tâm đến tầm quan trọng của việc

đánh giá

38

Quá trình đánh giá giúp cho anh (chị) có kế hoạch rõ ràng về đào tạo và phát triển nghề nghiệp cá nhân

39 Việc đánh giá đã thực sự giúp ích để anh (chị)

nâng cao chất lượng thực hiện công việc

Công ty mang lại sự thỏa mãn cho anh (chị) về

40 Thu nhập cao

41 Công việc ổn định

42 Cơ hội thăng tiến

43 Điều kiện làm việc tốt

8. Anh (chị) có đề xuất gì để cơng tác quản trị nhân sự của bộ máy quản lý tại công ty tốt hơn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn sự đóng góp của các bạn và mong rằng sẽ tiếp tục nhận được các ý kiến đóng góp mới của các bạn vào bất cứ lúc nào.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại CTY CP XD KD địa ốc hòa BÌNH (Trang 65 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w