Hướng nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHÂN tố tác ĐỘNG đến LƯỢNG TIỀN gửi tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM (Trang 148 - 182)

Khung lý thuyết được xây dựng trong nghiên cứu này có thể được sử dụng làm nền tảng cho các nghiên cứu trong tương lai về nhân tố tác động đến lượng tiền gửi tại các nước đang phát triển khác. Đồng thời nghiên cứu về nhân tố hành vi người gửi tiền có thể triển khai trên phạm vi rộng hơn, ở các tỉnh thành, vùng khác của Việt Nam. Nghiên cứu trong tương lai là cần thiết để so sánh về các nhân tố tác động cũng như mức độ tác động của các nhân tố đến lượng tiền gửi tại các ngân hàng.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Qua các kết quả nghiên cứu ở chương 3, tác giả đưa ra một số khuyến nghị đối với các NHTM Việt Nam cũng như NHNN. Các NHTM Việt Nam cần xây dựng chính sách huy động nguồn vốn đúng với cơ chế chính sách của Nhà nước, phù hợp diễn biến thị trường, nhu cầu khách hàng và định hướng chiến lược kinh doanh của các ngân hàng. Tiếp nữa, các NHTM cần công khai, minh bạch báo cáo tài chính cũng như tăng cường xử lý nợ xấu. Cuối cùng là nâng cao tuyên truyền chính sách bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng. Đối với NHNN, cần có những biện pháp điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt; đặc biệt là trước tác động của dịch bệnh. Đồng thời, NHNN cần tăng cường, giám sát hoạt động của các NHTM, xây dựng Đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giai đoạn 2021-2025. Đối với người gửi tiền, NHNN cần xây dựng và triển khai các chương trình giáo dục tài chính cộng đồng nhằm nâng cao hiểu biết và niềm tin công chúng vào hệ thống ngân hàng, đẩy mạnh cơ hội tiếp cận các dịch vụ tài chính của các tầng lớp dân cư.

KẾT LUẬN

Nguồn vốn huy động có ý nghĩa quyết định, là cơ sở để ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay, đầu tư, dự trữ, …mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Để có được nguồn vốn này, ngân hàng cần phải tiến hành các hoạt động huy động vốn, trong đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi chiếm vai trò đặc biệt quan trọng.

Duy trì được nguồn vốn huy động tiền gửi tăng trưởng và ổn định là mục tiêu quan trọng mà các NHTM cần hướng tới. Luận án đã tổng hợp những lý luận liên quan đến lượng tiền gửi, các nhân tố tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng bao gồm các nhân tố vĩ mô, nhân tố thuộc về ngân hàng và nhân tố hành vi người gửi tiền từ các nghiên cứu trong nước và trên thế giới. Từ đó, tác giả đã xác định được những nhân tố vĩ mô, những nhân tố thuộc bản thân ngân hàng và những nhân tố thuộc hành vi người gửi tiền ảnh hưởng đến tiền gửi ngân hàng. Thông qua việc sử dụng phần mềm thống kê Stata 15 để lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp đánh giá mức độ tác động của các nhân tố, tác giả nhận thấy quy mô ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu, khả năng sinh lời, lạm phát và tăng trưởng kinh tế có tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng. Cụ thể, quy mô ngân hàng có tác động ngược chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi. Với các ngân hàng có quy mô tài sản lớn thì tốc độ tăng trưởng tiền gửi chậm hơn. Bên cạnh đó, chất lượng tín dụng có tác động ngược chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi. Với các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu lớn thì tốc độ tăng trưởng tiền gửi chậm hơn. Trong khi đó, tỷ lệ lợi nhuận có tác động cùng chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi. Với các ngân hàng có tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản cao thì tốc độ tăng trưởng tiền gửi nhanh hơn. Lạm phát có tác động ngược chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi. Khi lạm phát cao thì tốc độ tăng trưởng tiền gửi thấp hơn. Cuối cùng, tăng trưởng kinh tế có tác động cùng chiều với tốc độ tăng trưởng

tiền gửi. Khi tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội cao thì tốc độ tăng trưởng tiền gửi nhanh hơn.

Đôi với các nhân tố thuộc hành vi người gửi tiền, có các yếu tố như độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, độ tin cậy của thông tin, mức độ thường xuyên cập nhật thông tin cũng như hiểu biết về BHTG ảnh hưởng đến lượng tiền gửi. Người gửi tiền trên 30 tuổi có xu hướng rút tiền nhiều hơn người gửi tiền dưới 30 tuổi. Người gửi tiền có trình độ tốt nghiệp đại học có xu hướng rút tiền ít hơn so với người gửi tiền mới tốt nghiệp trung học phổ thông trở xuống. Bên cạnh đó, người gửi tiền thuộc nhóm đã kết hôn có xu hướng rút tiền ít hơn người gửi tiền chưa kết hôn. Và khi nhận thông tin bất lợi về thị trường tài chính và ngân hàng người gửi tiền đang gửi, những người gửi tiền càng tin tưởng các nguồn thông tin chính thống thì xu hướng rút tiền ít hơn. Người gửi tiền biết về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thì xu hướng rút tiền ít hơn so với người gửi tiền không biết về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Các yếu tố còn lại như: giới tính, thu nhập bình quân của người gửi tiền không tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng.

Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình huy động vốn từ tiền gửi tại các NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2019 cũng như kết quả phân tích nhân tố tác động đến tiền gửi ngân hàng, tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị đối với NHNN, các NHTM nhằm tạo ra các thể chế, hành lang pháp lý cũng như các giải pháp nhằm huy động được lượng tiền gửi tăng trưởng ổn định, an toàn và thực hiện tốt chức năng trung gian tài chính.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Vũ Thị Phương Thảo, Lê Thị Tâm, 2020. Tác động của các nhân tố vi mô

đến tiền gửi tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Hội nghị khoa học thường

niên 2020, Đại học Thủy Lợi, ISBN: 978-604-82-3869-8.

2. Vũ Thị Phương Thảo, Ngô Thị Hường, 2020. Nghiên cứu thực nghiệm về

các nhân tố tác động đến tiền gửi tại ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính,

06/2020

3. Vũ Thị Phương Thảo, Lê Trung Thành, 2020. Growth in mobilizing capital

from customer deposits at Vietnamese Commercial Banks, Young Scientist, No

43 (333), October 2020

4. Lê Trung Thành, Vũ Thị Phương Thảo, An empirical analysis on depositors

behavior in Hanoi, Review of Finance, Vol. 3, No. 4, 2020.

5. Vũ Thị Phương Thảo, Lê Trung Thành, An Empirical Analysis of Macroeconomic and Bank-specific Factors Affecting Bank Deposits in Vietnam, International Journal of Financial Research, Vol. 12, No. 2, April

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. BHTGVN, 2013. Hành vi người gửi tiền trong hệ thống ngân hàng.

2. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Chương 16: Các mô hình hồi quy dữ liệu bảng

3. Hà Nam Khánh Giao & Hà Minh Đạt (2014), Đánh giá các yếu tố lựa chọn ngân hàng thương mại tại TP. Hồ Chí Minh của ngƣời cao tuổi, Tạp chí Phát triển kinh tế số 280, 97.

4. Hoàng Thị Anh Thư (2017), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Huế,

Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật, số 20, Tr. 96.

5. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức

6. Lê Thị Kim Anh và Trần Đình Khôi Nguyên (2016), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm trên địa bàn thành phố Tuy Hòa – tỉnh Phú Yên, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 228, 76 – 84.

7. Lê Thị Thu Hằng, 2012. Nghiên cứu hành vi gửi tiền tiết kiệm ngân hàng

của khách hàng cá nhân.

8. Ngân hàng Nhà nước, 2006-2019. Báo cáo thường niên từ năm 2006 đến

năm 2019.

9. Nguyễn Thị Thái Hà, 2014. Một số kết quả nghiên cứu hành vi gửi tiền tiết

kiệm của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại tỉnh Thái Nguyên. 10.Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2013. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả năng

duy trì khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Sóc Trăng.

11.Nguyễn Văn Thạnh và cộng sự, 2015. Hành vi người gửi tiền và các yếu

tố.

12. Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thu Thủy, 2014, Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê

13. Phạm Thị Tâm và Phạm Ngọc Thúy, 2010, Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng luqanj chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân, Tạp chí khoa học và đào tạo

ngân hàng, số 103.

14. Trịnh Thanh Bình, 2013. Quan hệ tương quan giữa hành vi khách hàng gửi

tiền và việc lựa chọn giao dịch ngân hàng trong khu vực các quận nội thành Hà Nội.

Tiếng Anh

15. Abduh, Muhamad and Omar, Mohd Azmi and Duasa Jarita, 2011. The Impact of Crisis and Macroeconomic Variables Towards Islamic Banking Deposits. American Journal of Applied Sciences, Vol. 8, No. 12, pp.1413-1418. 16. AC. Nielsen (2014), Technology and consumer behavior, Viet Nam.

17. Adams, Jr, R. H. (2002). Nonfarm income, inequality, and land in rural Egypt. Economic Development and Cultural Change, 50(2), 339-363.

18. Ahn, S.C. and P. Schmidt, 1995. Efficient estimation of models for dynamic panel data, Journal of Econometrics, Vol. 68, 5–27.

19. Ali, S. A. S., Eldaw, K. E. H. I., Alsmadi, M. K., & Almarashdeh, I. (2019). Determinants of deposit of commercial banks in Sudan: an empirical investigation (1970-2012). International Journal of Electronic Finance, 9(3), 230-255.

20. Ameriks, J., Caplin, A., & Leahy, J. (2003). Wealth accumulation and the propensity to plan. The Quarterly Journal of Economics, 118(3), 1007-1047. 21. Anderson Jr., W.T., Cox III, E.P. and Fulcher, D.H., 1976. Bank selection decisions and market segmentation. Journal of Marketing, Vol. 40, No. 1,

pp.40–45.

22. Arellano, M. and S. Bond, 1991. Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. Review of

Economic Studies 58, 277–297.

23. Arellano, M. and O. Bover, 1995. Another look at the instrumental variable estimation of error-component models. Journal of Econometrics 68, 29–51. 24. Athanasoglou, P., Delis, M., & Staikouras, C. (2006). Determinants of bank profitability in the South Eastern European region.

25. Athukorala, P.-c., & Sen, K., 2001. The Determinants of Private Saving in India.

26. Attanasio, O. P., & Weber, G. (1993). Consumption growth, the interest rate and aggregation. The Review of Economic Studies, 60(3), 631-649.

27. Attanasio, O. P., Picci, L., & Scorcu, A. E. (2000). Saving, growth, and investment: a macroeconomic analysis using a panel of countries. Review of

Economics and Statistics, 82(2), 182-211.

28. Avery, R. B., & Kennickell, A. B. (1991). Household Saving in the US. Review of Income and Wealth, 37(4), 409-432.

29. Ayadi, R., & Pujals, G. (2005). Banking mergers and acquisitions in the

EU: Overview, assessment and prospects (No. 2005/3). SUERF Studies.

30. Bajtelsmit, V. L., & Bernasek, A. (1996). Why do women invest differently than men. Financial Counseling and Planning, 7.

31. Balestra, P. and M. Nerlove, 1966. Pooling cross-section and time-series data in the estimation of a dynamic model: The demand for natural gas,

Econometrica 34, 585–612.

32. Baltagi, B.H. and D. Levin, 1986. Estimating dynamic demand for cigarettes using panel data: The effects of bootlegging, taxation, and advertising reconsidered. Review of Economics and Statistics 68, 148–155

33. Baltagi, B. (2008). Econometric analysis of panel data. John Wiley & Sons.

34. Baral, K. J. (2005). Health check-up of commercial banks in the framework of CAMEL: A case study of joint venture banks in Nepal. Journal

of Nepalese Business Studies, 2(1), 41-55.

35. Beenish Akhtar, Waheed Akhter, Muhammad Shahbaz, 2017. Determinants of deposits in conventional and Islamic banking: a case of an emerging economy. International Journal of Emerging Markets, Vol. 12 Issue: 2, pp.296-309

36. Berger, E. D., & Denton, M. A. (2004). The interplay between women's life course work patterns and financial planning for later life. Canadian Journal on

Aging/La Revue canadienne du vieillissement, 23(5), S81-S95.

37. Beverly, S. G., & Sherraden, M. (1999). Institutional determinants of saving: Implications for low-income households and public policy. The Journal

of Socio-Economics, 28(4), 457-473.

38. Bhatt, V. V. (1970). Some Aspects of Deposit Mobilization, Economic and Political Weekly. Vol. 5, No. 36, pp. 1495-1497.

39. Bikker, J. A., & Hu, H. (2002). Cyclical patterns in profits, provisioning and lending of banks and procyclicality of the new Basel capital requirements. PSL Quarterly Review, 55(221).

40. Blau, F. D., & Kahn, L. M. (2000). Gender differences in pay. Journal of

Economic perspectives, 14(4), 75-99.

41. Blundell, R., S. Bond, M. Devereux and F. Schiantarelli, 1992, Investment and Tobin’s q: Evidence from company panel data, Journal of Econometrics

51, 233–257.

42. Blundell, R. and S. Bond, 1998, Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models, Journal of Econometrics 87, 115–143.

43. Blundell, R. and S. Bond, 2000, GMM estimation with persistent panel data: An application to production functions, Econometric Reviews 19, 321–340. 44. Blundell, R., S. Bond and F. Windmeijer, 2000, Estimation in dynamic panel data models: Improving on the performance of the standard GMM estimator, Advances in Econometrics 15, 53–91.

45. Bond, S. and F. Windmeijer, 2002, Projection estimators for autoregressive panel data models, Econometrics Journal 5, 457–479.

46. Browning, M., & Crossley, T. F. (2001). The life-cycle model of consumption and saving. Journal of Economic Perspectives, 15(3), 3-22. 47. Butzen, P., Deroose, M., & Ide, S. (2014). Global imbalances and gross capital flows. National Bank of Belgium Economic Review, September, 41-60. 48. Canbas, S., Cabuk, A., & Kilic, S. B. (2005). Prediction of commercial bank failure via multivariate statistical analysis of financial structures: The Turkish case. European Journal of Operational Research, 166(2), 528-546.

49. Capgemini, 2016. Banking Top 10 Trends 2016, online at

https://www.capgemini.com/wp

50. Carroll, C. D., Hall, R. E., & Zeldes, S. P. (1992). The buffer-stock theory of saving: Some macroeconomic evidence. Brookings papers on economic

activity, 1992(2), 61-156.

51. Chagwiza, W. (2014). Zimbabwean commercial banks liquidity and its determinants. International Journal of Empirical Finance, 2(2), 52-64.

52. Chigamba, C., & Fatoki, O. (2011). Factors influencing the choice of commercial banks by university students in South Africa. International

Journal of Business and Management, 6(6), 66.

53. Cohn, R. A., & Kolluri, B. R. (2003). Determinants of household saving in the G-7 countries: recent evidence. Applied Economics, 35(10), 1199-1208.

54. Croson, R. and Gneezy, U. 2004, Gender differences in preferences, Mimeo, Graduate School of Business, University of Chicago.

55. Daniel, C. G. (2005). Branch Banking Restriction and Finance Constraints in Early 65, No. Twentieth Century America. Cambridge University Press. The

Journal of Economics History, Vol. 1, PP 129-151.

56. Delafrooz, N., & Paim, L. H. (2011). Determinants of financial wellness among Malaysia workers. African Journal of Business Management, 5(24), 10092-10100.

57. Delis, Manthos D., Panagiotis K. Staikouras, and Chris Tsoumas. "Supervisory enforcement actions and bank deposits." Journal of Banking &

Finance 106 (2019): 110-123.

58. Demirgüç-Kunt, A., & Huizinga, H. (2013). Are banks too big to fail or too big to save? International evidence from equity prices and CDS spreads. Journal of Banking & Finance, 37(3), 875-894.

59. Devinaga, R. (2010). Theoretical Framework of Profitability as Applied to Commercial Bank in Malaysia. European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, Multimedia University, Faculty of Business and Law, Melaka, Malaysia.

60. Devlin, J.F. (2002) ‘Customer knowledge and choice criteria in retail banking’, Journal of Strategic Marketing, Vol. 10, No. 4, pp.273–290.

61. Dietrich, A., & Wanzenried, G. (2011). Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland. Journal of

International Financial Markets, Institutions and Money, 21(3), 307-327.

62. D. Kulikov, A. Paabut, and K. Staehr (2007), “A microeconomic analysis of household saving in Estonia: Income, wealth and financial exposure,”

Bank of Estonia.

63. Dreber, A., & Johannesson, M. (2008). Gender differences in deception. Economics Letters, 99(1), 197-199.

64. Dupuy, G.M. and Kehoe, W.S. (1976) ‘Comments on bank selection decisions and marketing segmentation’, Journal of Marketing, Vol. 40, No. 4, pp.89–91.

65. Dynan, K. E., Skinner, J., & Zeldes, S. P. (2004). Do the rich save more? Journal of political economy, 112(2), 397-444.

66. Erna, R., & Ekki, S. (2004). “Factors Affecting Mudaraba Deposits in Indonesia. Working Paper in Economics and Development Studies” Padjadjaran University, Indonesia.

67. Eric Kofi Boadi, Yao Li & Victor Curtis Lartey (2015), Determinants of Bank Deposits in Ghana: Does Interest Rate Liberalization Matters? Modern

Economy, 2015, 6, 990-1000

68. Espenshade, T. J. (1975). The impact of children on household saving: Age effects versus family size. Population Studies, 29(1), 123-125.

69. F. Modigliani and C. Shi Larry (2004), “The Chinese saving puzzle and the

life-cycle hypothesis,” Journal of Economic Literature, vol. 42, pp.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHÂN tố tác ĐỘNG đến LƯỢNG TIỀN gửi tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM (Trang 148 - 182)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)