Về chủ thể không được làm người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng

Một phần của tài liệu Ủy quyền trong vụ án dân sự theo bộ luật tố tụng dân sự việt nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 63)

dân sự

dân sự pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện nay, cụ thể tại Điều 52 BLTTDS năm 2015 đã quy định những căn cứ phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng.

Trong đó, nếu rơi vào trường hợp người tiến hành tố tụng đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự thì phải thay đổi người tiến hành tố tụng. BLTTDS năm 2015 không định nghĩa thế nào được gọi là “người thân thích” và hiện tại cũng chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về vấn đề này. Có thể tham khảo khái niệm “Người thân thích” trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm

2014. Theo đó, khái niệm này định nghĩa như sau: “Người thân thích là người có

quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, người có cùng dòng máu về trực hệ và người có họ trong phạm vi ba đời”.

Liên quan đến quan hệ ủy quyền, quy định trên đặt ra câu hỏi: Trong trường hợp người đại diện theo ủy quyền là người thân thích của những người tiến hành tố tụng thì phải giải quyết như thế nào? Có phải từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng hay không? Rõ ràng tại khoản 1 Điều 52 BLTTDS năm 2015 không quy định vấn đề này.

Xuất phát từ lý do người đại diện đang nhân danh và vì lợi ích của đương sự (người được đại diện) để thực hiện các công việc lẽ ra đương sự phải thực hiện, cho nên nếu người đại diện theo ủy quyền là người thân thích với người tiến hành tố

64 Nguyễn Hoà ng Anh, Trầ n Thu Hạ nh (2014), “Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của Thẩm phán trong pháp

Một phần của tài liệu Ủy quyền trong vụ án dân sự theo bộ luật tố tụng dân sự việt nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 63)