Hoàn thiện các quy định pháp luật về vi phạm, xử lý vi phạm hợp đồng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ pháp luật việt nam về hợp đồng đại lý (Trang 101 - 103)

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.2.3. Hoàn thiện các quy định pháp luật về vi phạm, xử lý vi phạm hợp đồng

đồng đại lý và gii quyết tranh chp v hợp đồng đại lý

Hoàn thiện quy định v pht vi phm hợp đồng đại lý

Liên quan đến vấn đề này, chúng tôi cho rằng cần phải xem xét lại mức giới hạn tối đa mức phạt 8%; sửa đổi theo hướng tăng giới hạn mức phạt vi phạm hợp đồng hoặc không giới hạn mức phạt tối đa. Cơ sở để đưa ra đề xuất này, xuất phát từ những căn cứ sau:

i. Thứ nhất, bản chất của hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên. Vì vậy, các bên hoàn toàn chịu trách nhiệm khi thỏa thuận chọn mức phạt;

ii. Thứ hai, không nên giới hạn mức phạt, nhằm mục đích răn đe buộc các bên thực hiện đúng hợp đồng. Việc giới hạn mức phạt sẽ phần nào gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc lựa chọn mức phạt;

94

iii. Thứ ba, chế tài bồi thường thiệt hại rất ít khi được tòa án và trọng tài chấp nhận khi bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường. Vì vậy, việc cho phép các bên có quyền thỏa thuận mức phạt không hạn chế nhằm bảo vệ phần nào lợi ích cho bên bị vi phạm hợp đồng.

Để ó c thể l giý ải vấn đề à n y, u tiên chúng tôi muđầ ốn đề ập đế c n bản chất của chếđịnh “phạt vi phạm”. Phạt vi phạm cho đến nay vẫn có nhiều quan điểm khác nhau, cóngười cho r ng ph t vi ph m l m t bi n phằ ạ ạ à ộ ệ áp để ảo đả b m th c hi n hự ệ ợp đồng hay để nhằm khắc phục những thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra16. Hoặc, phạt vi ph m l bi n ph p nhạ à ệ á ằm “khống chế” để cho c c bên không d m vi phá á ạm hợp đồng, thậm chí là một biện pháp nhằm “trừng phạt” bên vi phạm hợp đồng. Nhưng theo chúng tôi, chế tài phạt vi phạm được hiểu là một biện pháp ngăn ngừa hành vi vi ph m. B i l , n u cho r ng ph t vi ph m l m t bi n phạ ở ẽ ế ằ ạ ạ à ộ ệ áp để kh c phắ ục hậu qu v bả à ùđắp thi t hệ ại cho ngườ ịi b vi ph m thạ ìđã có chế à ồi thườ t i b ng thiệt hại. Nếu được hi u l m t bi n ph p b o ể à ộ ệ á ả đảm thìđã c bi n phó ệ áp đặ ọt c c. V n u à ế hiểu ch t i ph t vi ph m l m t bi n phế à ạ ạ à ộ ệ áp ngăn ngừa vi ph m trong hạ ợp đồng th ì pháp lu t phậ ải để cho c c bên tá ự thỏa thu n, sao cho m c ph t vi ph m cậ ứ ạ ạ óthểphát huy được đầy đủý nghĩa của mình. Tuy nhiên, tôi cũng đồng ý với việc nhà làm luật đã quy định một mức giới hạn nhất định cho mức phạt vi phạm. Bởi lẽ, nếu như cứđể cho c c bên t do th a thuá ự ỏ ận như quy định c a ph p lu t dân sủ á ậ ự thì c c bên c á ó th thể ỏa thu n m t m c phậ ộ ứ ạt “trên trời dưới đất”, rất khóđể á c c bên cóth thể ực hiện nghĩa v khi vi ph m x y ra v s dụ ạ ả à ẽ ẫn đến vi c chệ ếđịnh n y s không ph t huy à ẽ á được hiệu quả trên thực tế. Tuy nhiên, mức hạn chế này cũng cần được n i rớ ộng ra để cho các bên có thể tự do thỏa thuận phù hợp v i t nh h nh thớ ì ì ực tế hiện nay.

Cũng theo quy định n y th m c ph t vi ph m l 8% trên già ì ứ ạ ạ à á trịphần nghĩa v ụ hợp đồng bị vi phạm17. Có thể hiểu quy định này là mức phạt thực tế mà các bên có thểđưa ra là8% nhưng phải là trên phần nghĩa vụ bị vi phạm. Vì vậy, phải xác định được phần nghĩa vụ bị vi phạm làbao nhiêu để có thể t nh toí án ra s tiố ền phạt vi phạm thực tế Việc hiểu và chứng minh thế nào là “giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng . bị vi phạm” hoàn toàn không đơn giản. Chưa kể việc đánh giá, kết luận trong trường hợp phải đưa ra Tòa án giải quyết thì hoàn toàn phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của Thẩm phán hoặc Hộ ồi đ ng xét xử.

95

Việc hoàn thiện quy định về phạt vi phạm hợp đồng sẽ tạo sự chủ động cho các thương nhân khi tham gia thoả thuận giao kết hợp đồng đại lý cũng như giúp cho cơ quan Tài phán thuận tiện trong quá trình xét xử, đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia hợp đồng đại lý.

Hoàn thiện quy định về biện pháp buộc thực hiện hợp đồng đại lý

Để giải quyết sự bất cập đã trình bày ở trên, theo quan điểm cá nhân, cần bổ sung quy định cụ thể về căn cứ, thời điểm chấm dứt áp dụng hình thức tạm ngừng thực hiện hợp đồng và nghĩa vụ của các bên khi căn cứ tạm ngừng thực hiện hợp đồng chấm dứt. Có như vậy mới đảm bảo quyền lợi của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng, tránh trường hợp lợi dụng việc áp dụng chế tài này để “chấm dứt” việc thực hiện các hợp đồng trên thực tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ pháp luật việt nam về hợp đồng đại lý (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)