4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.3.2. Về phía các thương nhân tham gia hợp đồng đại lý
Trong quá trình tham gia hợp đồng đại lý, các thương nhân cũng cần chủ động tìm hiểu, nắm vững các quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng đại lý để hạn chế những rủi ro pháp lý có thể xảy ra khi giao kết loại hợp đồng này.
Ngoài ra, khi tham gia hợp đồng đại lý, thương nhân cần phải tôn trọng và tuân thủ đúng quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định pháp luật và theo hợp đồng đại lý đã giao kết.
Như vậy, thương nhân không còn cách nào khác để bảo vệ quyền lợi của mình khi tham gia hợp đồng đại lý ngoài việc phải hiểu luật và tuân thủ, thực thi theo quy định pháp luật. Có như vậy, hợp đồng đại lý mới hạn chế được những tranh chấp xảy ra trong thực tiễn áp dụng.
97
Tiểu kết chương 3
Pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật về đại lý thương mại nói riêng đã được pháp điển hóa tới tới mục tiêu đầy đủ và chuyên biệt. Thực tiễn không thể phủ nhận những nỗ lực để có được thành tựu đó. Tuy nhiên, để đảm bảo hơn nữa quyền tự do giao kết, thực hiện hợp đồng đại lý của thương nhân trong quá trình hoạt động đại lý, việc tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi bổ sung những quy định hiện hành và ban hành ngay văn bản hướng dẫn về đại lý thương mại là đòi hỏi cần thiết, khách quan. Trên cơ sở quan điểm và định hướng hoàn thiện pháp luật về đại lý thương mại, chúng tôi đưa ra một số đề xuất về cách nhìn nhận bản chất pháp lý của chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đại lý, về hình thức hợp đồng đại lý, về trách nhiệm pháp lý của các bên đối với bên thứ ba, những nội dung cần lưu ý trong quá trình thương thảo hợp đồng... Bên cạnh đó, tăng cường phổ biến pháp luật sâu rộng trong nhân dân, nâng cao năng lực nắm và vận dụng pháp luật cũng như ý thức tuân thủ của thương nhân là yêu cầu bức thiết, góp phần hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, hấp dẫn ở Việt Nam.
98
KẾTLUẬN
Hoạt động đại lý và hợp đồng đại lý là hiện tượng nảy sinh tất yếu trong nền kinh tế thị trường do nhu cầu mở rộng, phát triển hoạt động kinh doanh của thương nhân. Hoạt động đại lý thể hiện đầy đủ các yếu tố của một quan hệ (giao dịch) hợp đồngđại , theo đó bên đại lý thực hiện công việc mua bán hàng hóa, cung ứng lý dịch vụ với danh nghĩa của mình theo điều kiện thỏa thuận với bên giao đại lý và được nhận thù lao đại lý. Để thừa nhận về mặt pháp lý sự tồn tại của loại hoạt động thương mại này, để bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đại lý cũng như bảo đảm cho việc giao kết, thực hiện hợp đồng đại lý trong một trật tự ổn định, cần có pháp luật điều chỉnh hoạt động đại lý và hợp đồng đại lý thương mại.
Do đó, pháp luật Việt Nam hiện hành đã hình thành nên những khung pháp lý cơ bản điều chỉnh hoạt động đại lý và hợp đồng đại lý ở những khía cạnh chủ yếu như: Điều kiện hiệu lực; giao kết hợp đồng đại lý; quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng; thực hiện, sửa đổi, bổ sung và chấm dứt hợp đồng đại lý. Thực tiễn áp dụng các quy định này trong thực tế tuy vẫn còn nhiều bất cập nhưng đã phần nào phản ánh đúng bản chất của pháp luật Việt Nam về hợp đồng đại lý.
Bởi vậy, pháp luật Việt Nam về hợp đồng đại lý là một vấn đề pháp lý có tính thực tiễn nên được nghiên cứu không chỉ phục vụ mục đích học thuật nhằm đem đến nhận thức đúng đắn về hợp đồng đại lý mà còn là cơ sở khoa học để phát triển các nguyên tắc pháp lý và quy định thành văn về chế định đại lý.
Luận văn đã tập trung nghiên cứu và làm sáng tỏ các đặc điểm của đại lý và hợp đồng đại lý, đồng thời trên cơ sở khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng thực thi pháp luật về hợp đồng đại lý ở Việt Nam, luận văn đã chỉ ra một số tồn tại và bất cập trong quy định hiện hành, cụ thể như:
*Chỉ rõ được các quy định hiện hành điều chỉnh hoạt động đại lý ở Việt Nam còn một số nội dung không thống nhất: Các quy định về trá nhich ệm c a ủ các bên giao đạil ý,bên i đạ lý với bên thứ ba, chấm dứt hợp đồng phát sinh trong hoạt động đại lý còn bộc lộ một số bất cập, chưa đảm bảo quyền tự do giao kết, thực hiện hợp đồng cũng như lợi ích của các bên tham gia quan hệ hợp đồng.
99
* Một thiếu sót lớn của pháp luật về hợp đồng đại lý hiện nay là quy định chưa rõ trách nhiệm của bên giao đại lý và bên đại lý với bên thứ ba trong hoạt động đại lý thương mại, xuất phát từ sự nhìn nhận hạn chế về tư cách đại diện (nhân danh bên giao đại lý hay nhân danh chính mình) của bên đại lý khi xác lập giao dịch với bên thứ ba vì lợi ích của bên giao đại lý. Các phân tích về bản chất pháp lý của chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng giúp tìm ra hướng giải quyết cho vấn đề này phù hợp với pháp luật quốc tế.
* Cho dù khái niệm hợp đồng đại lý không mới và là một phần của lịch sử phát triển trung gian thương mại trên thế giới, nhưng giá trị thực tiễn của việc nghiên cứu vẫn còn trong hiện tại bởi Việt Nam đang trong giai đoạn tiến hành các hoạt động rà soát hệ thống pháp luật về dịch vụ đại lý. Trên cơ sở quan điểm và định hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng đại lý, cần quan tâm đến một số vấn đề về thực thi pháp luật cũng như phải quy định rõ hơn và bổ sung thêm một số điều khoản trong khung pháp luật điều chỉnh hoạt động đại lý (có thể dưới hình thức Nghị định hoặc một văn bản quy phạm pháp luật khác), đặc biệt chú ý đến quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động này để xây dựng được khung pháp lý cần thiết, hỗ trợ, bảo vệ doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực đại lý, góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông trong nước phát triển, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo đảm thị trường cạnh tranh lành mạnh và phát triển ổn định bền vững.
Do đó, việc nghiên cứu về đề tài có những giá trị đóng góp thực tiễn cho khoa học pháp lý về trung gian thương mại tại Việt Nam.
100
DANH MỤC TÀI LI U THAM KHỆ O
I. Văn bản pháp lu t ậ
1. Bộ lu t Dân ậ sựsố 33/2005/QH11, Qu c ố hội nước Cộng hòa xã h i ộ chủ nghĩa Vi t Nệ am ban hành ng 14/06/2005. ày
2. Bộ lu t Dân ậ sự số 91/2015/QH13, Quốc hộ nưới c Cộng hòa xã h i ộ chủ nghĩa Vi t Nệ am ban hành ng 24/11/2015 ày
3. Luật Thương m i ạ số 58/L-CTN, Qu c h i nố ộ ước Cộng hòa xã h i ch ngh a ộ ủ ĩ Việt Nam ban hành ngày 10/05/1997.
4. Luật Thương m i ạ số 36/2005/QH11, Quốc h i nộ ước Cộng hòa xã hội ch ủ nghĩa Vi t Nệ am ban hành ngày 14/06/2005.
5. Luật Cạnh tr h an số 23/2018/QH1 , 4 Quốc hội nước Cộng hòa xã h i chộ ủ nghĩa Vi t Nam ban hành ngệ ày 23/06/2018.
6. Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12/2/2007 c a ủ Chính ph quy nh ủ đị chi tiết Lu t Tậ hương mạ ềi v ho t ng mua bán hàng hóa và các ho t ạ độ ạ động li ên quan trực ế đế ti p n mua bán hàng a c a doanh nghi p có n hó ủ ệ vố đầu ư ước t n ngoài t i Vi t ạ ệ Nam.
7. Nghị định 83/2014/N -CP cĐ ủa Ch nh pí hủ v kinh doanh xề ăng dầu, quy định chi tiết vềđiều kiện tr thành i lý, tở đạ ổng i lý i i viđạ đố vớ ệc kinh doanh xăng dầu.
8. Thông t 38/2014/TT-ư BCT của B Công tộ hương h ng dướ ẫn Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh x ng d u. ă ầ
9. Nghị định 187/2013/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn Lu t Th ng m i ậ ươ ạ v hoề ạt động mua b hàng án hóa qu c tố ế và hoạt độngđại lý mua, bán, gia công và quá c nh h g hóa v i nả àn ớ ước ngoài.
10.Nghịđịnh số19/2016/NĐ-CP ngày 22 tháng 03 năm 2016 của Chính ph v ủ ề kinh doanh khí.
11.Thông t 34/2013/TT-ư BCT c a B Công tủ ộ hương v công b l trì ề ố ộ nh thực ệhi n ho t ạ động mua bán h g hóa và ho t àn ạ động li quan tr ti ên ực ếp đến mua bán hàng hóa c doanh nghiủa ệp có vốnđầu tưnước ngoài tại Việt Nam
101
II. Sách, báo, tạp chí có liên quan
12.“Báo cáo hỗ trợ Bộ Công thương xây dựng Nghị định về Đại lý thương mại
trong lĩnh vực phân phối” của dự án EU–ViệtNam Mutrap III Dự án hỗ trợ
thương mại đa biên (2011).
13. BộCông thương, Tài liệu tham kh o H i th o t ng k t th c ti n thi ả – ộ ả ổ ế ự ễ hành Luật Thương mại 2005, Hà N i 2015, tr.324-325. ộ
14.BộTư pháp Vi t Nệ am và Tổ chức hợp t qu t Vi n nghi c u lu t ác ốc ế, ệ ên ứ ậ tổng hợp BộTư pháp, T ng tru âm Lu t ậ Dân s Thự, ương m i ạ quốc t cế ủa Nhật B n (1999), ả Tàiliệu hộithảo về LuậtDân s và thự ươngmại Vi t Namệ –
Nh t Bậ ản, tr.699
15.Luận án tiến sĩ luật học của Hồ Ngọc Hiển “Đại diện cho thương nhân theo
pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay” (2012)
16. Ngô Huy Cương (2009), “Chế địnhđại diện theo quyđịnhcủa pháp lu t Viậ ệtNam – Nhìn t gócừ độ lu t so sánhậ ”, T p chí Nhà nạ ước và Pháp lu tậ , (số 4 t), r. 20 - 25.
17. Ngô Huy Cương (2009), “Hai cặp phânloạih pợ đồng cănbản”, ạ T p chí Khoa h ọc Đại h c ọ Quốc gia HàNội, Luậ học, t (số 25), t 2, 3, 27 32. r. – 23. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 1, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội.
18. Nguyễn Th Dung 008), ị (2 Pháp luật về hợp đồngtrong thương mại và đầutư
-Những vấn đề pháplýcơ bản, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Th K (2007ị hế ), Luật thương mại và giải quy t t nhế ra chấpthương m iạ, Nxb. T Chính, Hà N i. ài ộ
20.Nguyễn Th Mị ơ (2005), Sửa đổiLuậtthươngmạiVi tệ Nam1997phùhợp với pháplu tậ vàtập quánthươngmạiquốc tế, Nxb. Lý lu n chính tr , Hà ậ ị Nội.
21.Nguyễn Th M (2005ị ơ ), Lựa chọn bước đivàgi iả pháp để Vi tệ Nammở
cửa về dịchvụ thương mại, sáchchuyên khảo, Nxb. Lý luận chí tr , Hnh ị à Nội.
102
22. Nguyễn Như Phát (2002), Luật Kinh tế Vi tệ Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23.Nguyễn Như Phát và Phan Thảo Nguyên (2006), “Pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam và Hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
24.Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Kháini m,ệ bản chấtpháplýcủa hoạt
độngtrung gian thương mại”, Tạp chí Lu t hậ ọc, (số 1), tr. 4, 5, 6, 9. 25. Nguy n Th Vễ ị ân An (2h 006), “M tộ số ý kiến về đại lýthươngmại”.
Tạp chí Luật học, (s 5), t 3 - 9. ố r.
26.Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Tìm hiểu khái niệm đại lý thương mại” Tạp chí Luật Học số 8, tr.5.
27.Nguyễn Th Vân Anh ị (2006), “Các hình thức pháp lý chủ yếu của
trung gian thươngmại”, T p chí Nghiêạ n cứu lập pháp, (số 3), tr. 44-50. 28. Nguyễn Thị Vân Anh (2007), “Phápluật điềuchỉnh hoạt độngtrunggian
thương mại ởViệt Nam”, Luận án Tiến s Luĩ ật c, Trhọ ườngĐạihọc Luật Hà Nội.
29. Nguy n Th Vân Anh (2009ễ ị ), Pháp lu tậ điều ch nh các ho tỉ ạ động trung gian thươngmại ởVi t Nam,ệ Nxb. Lao động xã hội, Hà N i. ộ 30. Phạm Duy Nghĩa (1998), Giáotrình LuậtThươngmại Vi t Namệ , Nxb.
Đạ họi c Quốc gi Hà Na ội, Hà Nội.
31.Phạm Duy Nghĩa (2003), “Chuyên khảo Luật kinh tế”, Nxb.Lao động, Hà Nội.
32. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb. Đại h c ọ Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
33.Trung âm t khoa h c xã ọ hội và nhân v n qu gi Vi nghiên c nhà ă ốc a, ện ứu nước và pháp luật (2002), Bướcđầu tìmhiểu phápluậtthương mại Mỹ, Nxb. Khoa học –Xã hội, Hà N i, tr.182-183 ộ
34.Trườn Đạ họcg i Lu t Hà N i ậ ộ (2012), GiáotrìnhLuậtDân sựVi tệ Nam, tập 1, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
35. Vi Ngôn ngện ữ học (1997), Từ điểnTi ngế Vi tệ, Nxb. Đà ẵ Nng, Đà ẵ N ng, tr.34.
103
36.Vũ Hồng Nam “Hợp đồng đại lý mua bán hàng hoá theo pháp luật thương
mại Việt Nam”(2017),…
37. Nguy n Mai Chi, ễ Pháp lu t Vi t Nam v hậ ệ ề ợp đồng đại lý , Luận văn thạc sĩ, năm 2012, tr.5
III. Trang Web
38. http://caselaw.vn. 39.congbobanan.toaan.gov.vn.
40. Nguy n Th Xuân, Phễ ị ạm Thùy D ng, ươ “Pháttriển ngànhdịch vụ trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng”, ngày cập nh t: 01/10/2018. ậ http://tap it chich ai nh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau- /phat- ien-nganh-dich-tu tr vu-t ng-qua- inh-chuyen-doi-mo-hinh-tang-ro tr truong-111785.html
41.Tòa kinh tế Tòa án Nhân dân tối cao (2010), “Quyết định giám đốc thẩm số 04/2010/KDTM-GĐT ngày 19 tháng 03 năm 2010 về việc tranh chấp hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa”, www.vibonline.com.vn, 16/12/2010. 42.Tổng C c th ng kụ ố ê, “Thôngcáobáochítìnhhìnhkinh tế- xãhộiquýI
năm2017”, ngày c p nh t 01/10/2018. ậ ậ
http: www.gso.gov.vn/Default.aspx?// tabid=382&ItemID=18342
104
PHỤ Ụ L C 1
DANH SÁCH B N ÁN LÀ M U NGHIÊN C U C Ẫ Ứ ỦA ĐỀ TÀI
1. B n án s 59/2017/KDTM-ST ngày 19/09/2017 v vi c tranh ch p hả ố ề ệ ấ ợp đồng đại lý tại Toà án nhân dân quận ThủĐức, Tp.Hồ Chí Minh
https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta37941t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 10/11/2018.
2. B n án s 01/2017/KDTM-ST ngày 28/12/2017 v vi c tranh ch p hả ố ề ệ ấ ợp đồng đại lý tại Toà án nhân dân huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương
https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta94727t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 10/11/2018.
3. B n án s 01/2018/KDTM-ST ngày 22/6/2018 v vi c tranh ch p hả ố ề ệ ấ ợp đồng đại lý phân bón tại Toà án nhân dân huyện Chư Jut tỉnh Đăk Nông.
https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta64782t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 10/11/2018.
4. B n án s 14/2017/KDTM-ST ngày 29/9/2017 v vi c tranh ch p hả ố ề ệ ấ ợp đồng đại lý tại Toà án nhân dân Tp.Cà Mau, t nh Cà Mau ỉ
https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta94687t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 10/11/2018
5. B n án s 01/2018/KDTM-PT ngày 04/01/2018 v vi c tranh ch p hả ố ề ệ ấ ợp đồng đại lý và hợp đồng thế chấp tài sản tại toà án nhân dân tỉnh Hải Dương https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta94604t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 10/11/2018
6. B n án s 02/2015/KDTM-ST ngày 17/3/2015 v vi c tranh ch p hả ố ề ệ ấ ợp đồng đại lý tại Toà án nhân dân Tp.Đồng H i, t nh Quớ ỉ ảng Bình