Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM bao gồm các nội dung sau:
* Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng
Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng khơng những được coi là các văn bản chỉ đạo hoạt động và hướng dẫn hoạt động tín dụng hàng ngày, mà cịn được coi là một phương thức để quản trị rủi ro tín dụng đang được các ngân hàng triển khai hiện nay. Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng giúp cho
- 23 -
hoạt động phân tích tín dụng phát triển trong tầm kiểm sốt. Vì thơng qua đó, hoạt động tín dụng được điều tiết từ định hướng phát triển, chính sách ứng xử đối với khách hàng, các bước thực hiện nghiệp vụ tín dụng... theo đó chỉ ra trách nhiệm của từng người, từng bộ phận liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Chính sách tín dụng quy định những nguyên tắc cơ bản chung nhất của hoạt động tín dụng nhằm thống nhất hoạt động cấp tín dụng đối với các tổ chức và cá nhân trong khuôn khổ mức rủi ro hợp lý.
Mỗi một ngân hàng có một chính sách tín dụng khác nhau phụ thuộc vào điều kiện thị trường, mơi trường chính sách vĩ mơ, tuy nhiên đều có những nội dung cơ bản sau:
- Chính sách tín dụng được xây dựng trên những cơ sở nhất định như: các quy định của pháp luật, của NHTW về hoạt động tín dụng; định hướng
chiến lược dài hạn của ngân hàng; phương châm kinh doanh đảm bảo an toàn,
hiệu quả và phát triển bền vững.
- Phân cấp quản lý ưu tiên khách hàng và đối tượng khách hàng theo từng vùng địa lý theo chiến lược của ngân hàng. Quy định những trường hợp
khuyến khích, hạn chế cho vay, thận trọng trong cho vay, không cho vay.
- Xây dựng một chính sách tín dụng an tồn, hiệu quả và tồn diện với một hoặc một số nhóm khách hàng. Để ra quyết định quan hệ tín dụng
đối với
một đối tượng khách hàng, ngân hàng phải phân tích tình hình khách hàng
Chỉ tiêu Ý nghĩa của chỉ tiêu trong đánh giá tình hình tài chính của khách hàng
- 24 -
đơn vị, tùy vào khả năng và tình hình hoạt động của từng đơn vị mà phân cấp hạn mức cho phù hợp.
- Quy trình xử lý công việc, phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo cáo thơng tin trong nội bộ phịng tín dụng.
- Quy trình tiếp nhận, kiểm tra và ra quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng. Quy trình thẩm định phải đảm bảo tính khoa học đồng thời hạn chế
được rủi ro.
- Danh mục các loại tài sản có thể chấp nhận làm tài sản đảm bảo và những loại tài sản không được ngân hàng chấp nhận làm tài sản đảm bảo.
* Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
+ Nhận dạng rủi ro: Là một bước đầu tiên để có một chu trình quản trị rủi ro tín dụng. Nhận dạng rủi ro thơng qua các dấu hiệu cảnh báo, tìm ra ngun nhân rủi ro và dự đốn tổn thất tiềm năng.
+ Đánh giá rủi ro: tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng và xếp hạng tín dụng thơng qua chính sách xếp hạng tín dụng nội bộ, từ đó phân loại nợ và trích lập dự phịng.
+ Phân tích rủi ro: lượng hoá mức độ rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt, tính tốn để dự báo mức độ thiệt hại nếu rủi ro xẩy ra nhằm xây dựng chính sách tín dụng phù hợp cho từng đối tương vay giúp cho lãnh đạo ngân hàng điều hành chỉ đạo.
+ Ra quyết định kiểm soát
+ Giám sát và xem lại: giám sát hàng ngày đối với lĩnh vực có rủi ro cao và dự báo các rủi ro tiềm năng, lập dự phòng ngay từ giai đoạn đầu. Định kỳ xem lại chiến lược quản trị rủi ro.
* Phân loại, đánh giá khách hàng và xếp hạng tín dụng
Một cơ chế hoạt động quan trọng của ngân hàng chính là cơ chế sàng lọc, qua đó lựa chọn khách hàng tốt để cho vay. Việc phân loại khách hàng thường
- 25 -
được thực hiện thơng qua các mơ hình đánh giá mức độ rủi ro tín dụng. Các mơ
hình này rất đa dạng gồm có mơ hình định tính và mơ hình định lượng
Thực chất của việc xếp hạng tín dụng là mơ hình lượng hố rủi ro. Mơ hình này vừa khắc phục được phương thức truyền thống là sử dụng định tính để đánh giá khoản vay đồng thời cho phép xử lý nhanh chóng các đơn xin vay, giảm chi phí, đảm bảo tính khách quan, góp phần tích cực vào việc kiểm sốt rủi ro tín dụng.
Xếp hạng tín dụng là việc chấm điểm rủi ro tín dụng của khách hàng, việc đánh giá mức độ rủi ro hiện tại, dự đoán rủi ro tiềm tàng để đưa ra biện pháp phịng ngừa, đảm bảo tín dụng, thực hiện việc trích lập dự phịng đối với từng khách hàng, đáp ứng yêu cầu phân loại xếp hạng khách hàng theo chỉ đạo của NHNN.
Một số các chỉ tiêu tài chính các ngân hàng thường dùng để đánh giá phân tích tình hình tài chính của khách hàng.Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu dùng đánh giá tình hình tài chính