GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI ROTÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀNG AN
3.1.1. Định hướng về quản trị rủi rotín dụng đến năm
Quản trị rủi ro tín dụng là một q trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thơng qua bộ máy với các cơng cụ thích hợp để phịng ngừa, cảnh báo, đưa ra các biện pháp cần thiết để hạn chế đến mức tối đa tổn thất do việc không thu hồi được nợ.
Như vậy, ngân hàng luôn phải tổ chức ra các thiết chế, bộ máy để vận hành với những phương pháp và các chính sách, cơng cụ thích hợp. Cấp quản trị cao nhất có trách nhiệm hoạch định chiến lược và chính sách, trong đó phải xác định được mối tương quan giữa lợi nhuận kỳ vọng và mức rủi ro tương ứng. Bộ máy giúp việc phải triển khai các chính sách cụ thể và các thủ tục cần thiết để nhận diện, đo lường, giám sát và kiểm sốt được rủi ro tín dụng. Cả bộ máy quản trị được gắn kết với nhau thông qua hệ thống thông tin quản lý được tổ chức thông suốt và hiệu quả.
Vai trị của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng bao gồm:
- Thứ nhất, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng tốt góp phần giảm thiểu
chi phí hoạt động, giảm tổn thất cho chính bản thân ngân hàng.
Do phần lớn thu nhập của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng, trong khi đó
- 86 -
Chi phí cho việc trích lập, dự phịng và xử lý các khoản rủi ro tín dụng là rất lớn. Theo quy định của Thông tư 02/2013/TT-NHNN u cầu các ngân hàng phải trích lập đủ dự phịng cho các khoản rủi ro, điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của ngân hàng.
- Thứ hai, quản trị rủi ro tốt góp phần tạo điều kiện làm lạnh mạnh tình hình
tài chính, ngăn ngừa nguy cơ vỡ nợ của các ngân hàng, cũng như gia
tăng năng
lực tài chính của các ngân hàng trong quá trình thực hiện các cam kết về
việc gia
nhập WTO trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cũng như đáp ứng được
các yêu
cầu của đề án tái cơ cấu các NHTMNN mà đã được NHNN đề ra.
- Thứ ba, quản trị rủi ro tốt góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội của đất nước, khu vực. Thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế ổn định và
bền vững, tạo lòng tin vững chắc từ công chúng và khách hàng của các ngân
hàng cũng như tạo niềm tin và gia tăng mức độ tín nhiệm đối với cộng đồng,
các tổ chức Quốc tế.
Quản trị rủi ro tín dụng của NHTMđược thực hiện qua các nội dung sau:
* Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng
Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng khơng những được coi là các văn bản chỉ đạo hoạt động và hướng dẫn hoạt động tín dụng hàng ngày, mà cịn được coi là một phương thức để quản trị rủi ro tín dụng đang được các ngân hàng triển khai hiện nay. Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng giúp cho hoạt động phân tích tín dụng phát triển trong tầm kiểm sốt. Vì thơng qua
- 87 -
Mỗi một ngân hàng có một chính sách tín dụng khác nhau phụ thuộc vào điều kiện thị trường, mơi trường chính sách vĩ mơ, tuy nhiên đều có những nội dung cơ bản sau:
- Chính sách tín dụng được xây dựng trên những cơ sở nhất định như: các quy định của pháp luật, của NHTW về hoạt động tín dụng; định hướng
chiến lược dài hạn của ngân hàng; phương châm kinh doanh đảm bảo an toàn,
hiệu quả và phát triển bền vững.
- Phân cấp quản lý ưu tiên khách hàng và đối tượng khách hàng theo từng vùng địa lý theo chiến lược của ngân hàng. Quy định những trường hợp
khuyến khích, hạn chế cho vay, thận trọng trong cho vay, không cho vay.
- Xây dựng một chính sách tín dụng an tồn, hiệu quả và tồn diện với một hoặc một số nhóm khách hàng. Để ra quyết định quan hệ tín dụng
đối với
một đối tượng khách hàng, ngân hàng phải phân tích tình hình khách hàng
một cách toàn diện. Phải căn cứ vào danh mục tín dụng ngân hàng: loại tín
dụng, kỳ hạn tín dụng, độ lớn tín dụng,và chất lượng tín dụng.
- Phân cấp thẩm quyền cho vay đến từng cán bộ tín dụng, khơng phải cán bộ tín dụng nào cũng được phụ trách và quản lý các khoản vay với mức
dư nợ
cao, nhà quản lý phải sắp xếp và phân loại đội ngũ cán bộ tín dụng theo
nhóm và
phân cấp hạn mức cho cán bộ tín dụng. Mặt khác, phân cấp hạn mức tới
- 88 -
Quan điểm phát triển dịch vụ ngân hàng
Chiến lựơc phát triển ngân hàng nhằm thực hiện mục tiêu, định hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2015-2020 và chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020. Phát triển dịch vụ ngân hàng gắn liền với tăng cường năng lực cung cấp trên cơ sở đổi mới toàn diện và đồng bộ hệ thống ngân hàng, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo an toàn, hiệu quả hoạt động của từng tổ chức tín dụng, tồn bộ hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời chủ động mở rộng các dịch vụ mới
Chính sách phát triển dịch vụ ngân hàng hướng tới mở rộng khả năng “cung” đồng thời góp phần kích “cầu” về dịch vụ ngân hàng của nền kinh tế thơng qua uy tín và thương hiệu của mình; phát tiển nguồn nhân lực có trình độ cao; cơng nghệ kỹ thuật áp dụng trong hệ thống hiện đại; quản trị ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế; tài chính lành mạnh.