- Bệnh lõy lan nhanh làm chết nhiều chú với cỏc triệu chứng ho khạc kộo dài từ 7- 21 ngày do viờm đường hụ hấp trờn, mặc dự lỳc đầu vẫn ăn khỏe, nhanh nhẹn, khụng sốt, khú cú thể biết chú đó mang bệnh.
- Quan sỏt kỹ: Mắt khụng trong sỏng, cú rỉ ghốn, gương mũi luụn luụn khụ, rỏp và chảy dịch xanh, hay liếm mũi rồi nuốt dịch, hắt hơi khi cú nhiều dịch chảy ra… - Bệnh chuyển sang món tớnh, chú gầy sỳt nhanh do kế phỏt cỏc bệnh vi khuẩn, virus
khỏc: Parvovirus, Carre… tiờu chảy, phõn nỏt cú nhày mỏu, hụi tanh , nụn ra dịch nhớt vàng từ dạ dày lẫn nhớt, rối loạn chức năng gan, thận và chết đột ngột do khú thở, trụy hụ hấp, mất nước và trụy tim mạch.
- Bệnh thường diễn biến kộo dài tới nhiều tuần, thậm chớ tới 2 thỏng.
- Những con được chữa trị theo triệu chứng, tưởng chừng đó khỏi, sau vài tuần bị lại, tỷ lệ tử vong rất cao.
- Giai đoạn cuối của bệnh khi sức đề khỏng giảm sỳt, chú chuyển sang: tiờu chảy cú mỏu, loạng choạng, run rẩy, xuất hiện từng cơn co giật động kinh.
- Bệnh lõy thụng qua mụi trường, dụng cụ chăn nuụi, chất thải ụ nhiễm hoặc tiếp xỳc trực tiếp giữa chú mang trựng và chú khỏe, đặc biệt cỏc nơi tập trung nhiều chú nguồn gốc khỏc nhau hoặc khụng rừ nguồn gốc. Cỏc giống chú ngoại như: Saint Bernard, Tibetan Mastiff (Thần khuyển Tõy tạng), Bulldog, Phốc súc, Husky, Dachshund, Pug… sức đề khỏng kộm hơn chú địa phương tỷ lệ mắc bệnh và tử vong khỏ cao. Chú nuụi tại miền Bắc khớ hậu lạnh và ẩm ướt mắc bệnh trầm trọng và khú
chữa hơn chú nuụi ở miền Nam.
9.4. Chẩn đoỏn
- Chủ yếu căn cứ triệu chứng lõm sàng và Dịch tễ học (phương thức lõy lan).
- Chẩn đoỏn xột nghiệm phõn lập virus, vi khuẩn trong phũng thớ nghiệm kết quả khụng cao và khụng kịp thời.
- Chụp X-quang phổi chỉ rừ khi đó mắc bệnh kộo dài viờm phổi kế phỏt do vi khuẩn.
9.5.Phũng bệnh
- Vaccine phũng bệnh này cú trong liều vaccine đa giỏ cỏc loại: 3-4-5-6-7 bệnh đang lưu hành trờn thị trường, nhưng hiệu quả miễn dịch thấp, việc tiờm vaccine đỳng quy trỡnh và đủ lần tiờm cho chú dưới 6 thỏng tuổi cực kỳ quan trọng để ngừa bệnh lõy lan.
- Cỏc Bỏc sỹ thỳ y khuyến cỏo: Nờn tiờm vaccine phũng bệnh parainfluenza 6 thỏng một lần ngay cả với chú trưởng thành.
- Biện phỏp nuụi cỏch ly ớt nhất 2 tuần những con chú mới về chưa cú an toàn dịch, tẩy trựng và để trống khu nuụi cú dịch một thời gian là rất cần thiết.
- Giữ ấm, khụ rỏo, chế độ ăn hợp lý, đủ chất dinh dưỡng cú giỏ trị tăng sức đề khỏng, tăng hiệu quả miễn dịch.
9.6. Điều trị
- Khụng cú thuốc đặc hiệu. Phần lớn điều trị theo triệu chứng: Truyền bự dịch và điện giải, năng lượng, khỏng sinh chống cỏc bệnh kế phỏt, trợ sức, hỗ trợ hụ hấp và chăm súc đặc biệt.
BÀI 10. BỆNH VIấM TỬ CUNG Ở CHể (Metritis) 10.1. Đặc điểm
- Bệnh viờn tử cung thường là hậu quả của một bệnh nhiễm trựng khi đẻ hoặc động dục (màng nhau, thai chết, mỏu và dịch xuất cũn sút lại tạo điều kiện cho vi khuẩn từ cổ tử cung xõm nhập vào và phỏt triển. Đụi khi cũn do việc sử dụng dụng cụ sản khoa khụng cẩn thận).
- Những vi khuẩn gõy ra bệnh là cỏc trực khuẩn gram õm và cỏc cầu khuẩn như Staphylococcus và Steptococcus.
- Con vật thường liờn tiếp khụng thụ thai hoặc đẻ ra chú con chết yểu, hoặc sảy thai, hoặc con vật thường xuyờn cú kinh hay kinh kộo dài (là dấu hiệu cú biến đổi ở nội mạc tử cung) thỡ phải nghĩ đến nú bị bệnh viờm tử cung mạn tớnh.
10.2. Triệu chứng
*Bệnh ở thể cấp tớnh: Con vật sốt, uống nước nhiều, ủ rũ mệt mỏi, nụn, và đụi khi ỉa lỏng. Cú khi dịch ở tử cung chảy ra cú lẫn mủ và mỏu.
*Bệnh ở thể mạn tớnh: Dịch tử cung chảy ra liờn tục hoặc ngắt quóng. Đụi khi con vật bị bệnh khụng cú triệu chứng, nhưng thường cú hiện tượng con vật sau khi phối khụng thụ thai, hoặc đẻ ra con bị chết hay co chết .
10.3. Chẩn đoỏn
*Bệnh ở thể cấp tớnh: Khỏm thành bụng bằng sờ nắn thấy tử cung dày lờn và cứng, kiểm tra số lượng bạch cầu thường thấy bạch cầu tăng.
*Bệnh ở thể món tớnh: Nếu con vật thường xuyờn cú kinh hay kinh kộo dài, liờn tiếp khụng thụ thai hoặc đẻ ra chú con chết yểu, hoặc sảy thai thỡ phải nghĩ đến bệnh viờm tử cung mạn tớnh.
10.4. Điều trị
- Dựng dung dịch sỏt trựng để rửa tử cung: Dựng ống thụng để bơm vào tử cung 5 - 15ml dung dịch Nitrofurazon 0,2%, hoặc dung dịch thuốc tớm 0,1% thường cú kết quả.
- Dựng thuốc trợ sức, trợ lực và nõng cao sức đề khỏng cho cơ thể: dựng dung dịch đường Glucoza 10-20% kết hợp với Vitamin C 5% và thuốc trợ tim. Tiờm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần.
- Trong trường hợp con vật chậm động dục: Tiờm Oestrogen cho con vật đến khi cú triệu chứng động dục.
- Dựng khỏng sinh để diệt vi khuẩn: Cú thể dựng một trong cỏc loại khỏng sinh sau: Penicillin procain, hoặc Lincosin, hoặc Gentamycin, hoặc Pneumotic, hoặc Kanamycin, hoặc Ampicilin.
*Chỳ ý: Trong trường hợp viờm tử cung cấp nhưng chảy mỏu khụng nhiều thỡ dựng khỏng sinh phối hợp với Diethylstilbestrol tiờm bắp cho chú (0,5–2mg/kg thể trọng/lần) hoặc cho uống (dạng viờn) 1mg/ngày dựng liờn tục trong 5 ngày.
BÀI 11. BỆNH GIẢM BẠCH CẦU Ở MẩO