Cỏc giống thỏ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu bai giang ptri benh (Trang 71 - 75)

1.Thỏ Việt Nam đen

Thỏ này cú màu lụng và mắt đen tuyền, đầu và mừm nhỏ, cổ khụng vạm vỡ nhưng thõn hỡnh chắc chắn, thịt ngon. Khối lượng trưởng thành 3,2 - 3,5kg, thỏ mắn đẻ, mỗi năm đẻ 7 lứa, mỗi lứa 6- 7 con. Đặc điểm nổi bật của thỏ đen là sức chống đỡ với bệnh tật tốt, thớch nghi tốt với điều kiện nuụi dưỡng thấp, khớ hậu ở cỏc vựng trong cả

nước ta, vỡ vậy giống thỏ này cú thể chăn nuụi tốt trong khu vực gia đỡnh và sử dụng làm nền lai với thỏ ngoại dựng để lấy thịt và lụng da.

Thỏ cú màu lụng xỏm tro hoặc xỏm ghi. Riờng phần dưới ngực, bụng, đuụi cú màu lụng trắng. Mắt đen, đầu to vừa phải, lưng hơi cong, khối lượng trưởng thành nặng 3,5-3,8kg. Thỏ đẻ khoẻ, mỗi năm 6-7 lứa và mỗi lứa 6-7 con.

Cũng như thỏ đen giống thỏ Xỏm thớch hợp với điều kiện chăn nuụi gia đỡnh, cỏc vựng ở nước ta và cũng là giống sử dụng con nỏi nền lai tạo với giống thỏ ngoại nõng cao năng suất chăn nuụi lấy thịt, lụng da.

3. Thỏ cỏ

Cú nhiều trong dõn, màu lụng rất khỏc nhau như: trắng pha vàng hoặc đen pha trắng, xỏm loang trắng … hầu hết mắt đen, rất ớt con mắt đỏ, đầu to, mừm dài, trọng lượng trưởng thành khoảng 2,5-3 kg/con, khả năng sử dụng thức ăn, sinh sản, chống đỡ bệnh tật tốt, đó cú hiện tượng đồng huyết năng suất ngày càng giảm.

Thỏ cú đặc điểm ngoại hỡnh lụng dày màu trắng tuyền, mắt hồng, khối lượng trưởng thành từ 5-5,5 kg /con . Tuổi động dục lần đầu 4-4,5 thỏng tuổi và tuổi phối giống lần đầu từ 5-6 thỏng tuổi, khi đú khối lượng phối giống lần đầu đạt khoảng 3-3,2 kg. Mỗi năm đẻ từ 5- 6 lứa, mỗi lứa từ 5-6 con. Khối lượng con sơ sinh từ 50-60g/con. Khối lượng cai sữa 650- 700g/con. Giống thỏ này đó thớch ứng tốt với điều kiện chăn nuụi gia đỡnh ở trong nước. Thỏ Newzealand cũng đó được đưa ra chăn nuụi đạt kết quả tốt ở nhiều vựng nước ta.

5. Thỏ Panon: Nhập từ Hungari giống thỏ này là một dũng của Newzealand nờn cú cỏc đặc điểm giống như giống thỏ Newzealand nhưng tăng trọng cao hơn và khối lượng khi trưởng thành cũng cao hơn, đạt 5,5 – 6,2 kg/con.

6. Giống thỏ California

Cú nguồn gốc ở Mỹ, được tạo thành do lai giữa thỏ Chinchila, thỏ Nga và thỏ NewZealand. Nhập vào Việt Nam từ Hungari năm 1978 và năm 2000. Là giống thỏ cho khối lượng thịt trung bỡnh là 4,5-5kg, tỷ lệ thịt xẻ 55-60%, thõn ngắn hơn thỏ Newzealand, lụng trắng nhưng tai, mũi, 4 chõn và đuụi cú điểm lụng màu đen, vào mựa đụng lớp lụng màu đen này đậm hơn và nhạt dần vào mựa hố. Khả năng sinh sản tương tự như thỏ Newzealand. Giống thỏ này cũng được nuụi ở nhiều vựng trong cả nước.

IV. Giống và cụng tỏc giống 1. Chọn giống

- Thỏ giống phải cú tớnh dục hăng hỏi, nhanh nhẹn, lụng búng và nhiều, to con, dài đũn, ngực sõu và nở, lưng rộng, mụng, đựi nở nang, khụng đồng huyết... - Tỷ lệ thụ thai trờn 70%, phối giống 8 lần và đẻ được 5-6 lứa/năm, mỗi lứa 6- 7 con.

- Tỷ lệ nuụi sống từ sơ sinh đến cai sữa trờn 80% (mỗi lứa cai sữa trờn 5-6 con), thớch nghi tốt, khoẻ mạnh, khụng bệnh tật, tăng trọng nhanh (bỡnh quõn 30g/con/ngày).

2. Phối giống

Khú cú thể xỏc định được thời kỳ lờn giống của thỏ cỏi. Tuy nhiờn cú thể dựa vào một số triệu chứng và những triệu chứng này chỉ cú tớnh chất tương đối. Bỡnh thường khi thỏ nghỉ ngơi, thỏ nằm dồn thành một khối trũn, 2 chõn trước duỗi ra, chõn sau được xếp dưới bụng và lưng làm thành hỡnh vũng cung. Nhưng khi lờn giống thỡ thỏ nằm duỗi ra trong lồng, mụng chỏng lờn hơi cao. Âm hộ cú con hơi sưng to lờn, màu niờm mạc của õm hộ cũng cú màu hồng. Trong một số trường hợp cú dịch nhờn chảy ra. Cú những con chạy tới chạy lui, cắn cỏ cắn mỏng. Điều này đũi hỏi phải cú nhiều kinh nghiệm mới cú thể biết được thỏ cỏi lờn giống.

Trường hợp thỏ cỏi khụng chịu cho thỏ đực nhảy thỡ cú thể kớch thớch thỏ cỏi. Chỳng ta cú thể tiến hành như sau bỏ thỏ cỏi vào lồng thỏ đực trong vũng vài giờ sau đú bắt thỏ cỏi ra. Hoặc là bỏ một nắm cỏ của lồng thỏ đực cho vào trong lồng thỏ cỏi, cũng cú thể nhốt thỏ cỏi kế lồng thỏ đực từ 24-48 giờ, sau đú thỏ cỏi cú thể chịu nhảy. Cũng cú thể dựng cỏc loại kớch dục tố để kớch thớch thỏ cỏi lờn giống và chịu cho đực phối trong những trường thỏ cỏi khụng cú biểu hiện lờn giống và khụng cho thỏ đực nhảy.

Khi phối giống, ta luụn luụn đưa con cỏi đến con đực và theo dừi kết quả phối giống. Nếu con cỏi chịu đực thỡ nú dừng lại, nõng mụng để thỏ đực nhảy phối. Nếu thỏ đực giao phối được thỡ ngó trượt xuống một bờn con cỏi, cú tiếng kờu. Sau một phỳt thỡ đưa con cỏi về ụ chuồng của nú và ghi ngày phối vào phiếu để dự kiến ngày thỏ đẻ.

Sau khi cho thỏ cỏi vào thỏ đực khoảng 5 phỳt mà khụng phối được thỡ đưa thỏ cỏi trở lại chuồng của nú và cho phối lại vào ngày hụm sau.

Đụi khi thỏ cỏi cú động dục nhưng vẫn cứ nằm sỏt vào gúc chuồng để trốn thỏ đực. Khi đú ta nờn giỳp chỳng phối bằng cỏch: một tay nắm da gỏy con cỏi, tay kia luồn xuống bụng, nõng mụng nú lờn để thỏ đực nhảy phối được dễ dàng. Thời điểm lấy giống nờn vào buổi sỏng sớm hoặc chiều muộn khi trời mỏt. Để quản lý giao phối giống, cần cú sổ theo dừi, mỗi chuồng đỏnh số và phiếu theo dừi, vớ dụ đực tai đen, tai trắng, cỏi trắng tuyền, chuồng số. Trỏnh tỡnh trạng đồng huyết, theo dừi đỏnh số chuồng ghi từng ngày giao phối.

Chuồng đực để cố định, khụng nờn để con đực vào con cỏi, bắt con cỏi qua chuồng con đực, vỡ đực quen chuồng nờn dễ phối nhanh, cho phối buổi sỏng và chiều cho phối lại, nếu nú khụng chịu thỡ thụi. Nhiều người cho thỏ đực phối 1 ngày 1 lần để giữ sức khỏe.

Cú thể khỏm thai cho thỏ cỏi để biết kết quả phối giống. Cần bạo tay khi khỏm, luồn tay nắn xương sống ruột già, cú những cục to, nhỏ chạy đi chạy lại. Thực hiện khỏm sau ngày 15-20 kể từ khi con thỏ đó phối giống.

Nếu khụng khỏm thai thỡ sau khi lấy giống 5 ngày, cho thỏ cỏi vào chuồng thỏ đực lần hai nếu thỏ chạy, khịt khịt thỡ tức là thỏ đó phối giống thành cụng, thỏ cỏi vẫn cong đuụi lờn nhận đực thỡ tức là thỏ chưa được đực nờn phối lại lần này.

Cần lập hồ sơ theo dừi thỏ đẻ và nờn để đẻ 3 lứa kiểm tra và loại bỏ thỏ mẹ chất lượng kộm.

Thỏ cú một đặc tớnh là vừa nuụi con vừa mang thai, và cú thể lấy giống một hai ngày sau khi thỏ mẹ đẻ. Tuy nhiờn, nếu lấy giống sớm quỏ, số thỏ con một lứa cú thể bị giảm. Nếu thỏ cỏi đẻ ớt khoảng 3-4 con, thỡ sau khi đẻ 40 tiếng ta lại cho phối giống lần 2. Cú thể phối lần tiếp sau khoảng 9-12 ngày sau khi thỏ đẻ nếu thỏ mẹ đẻ 5-6 con. Nếu thỏ đẻ 7-8 con thỡ cho 20 ngày sau phối tiếp; nếu muốn tốt hơn thỡ khoảng 30 – 33 ngày cho phối tiếp. Càng kộo dài thời gian lấy giống lần tiếp theo thỡ càng tốt cho sức khỏe con mẹ. Theo một số quan sỏt của tập huấn viờn thỡ thỏ cỏi chỉ khoảng 2.7 kg là cho phối giống được.

Tựy theo cỏch cho thỏ ăn và tựy thuộc từng mựa thỡ ta sẽ lấy đực sớm hay muộn. Nếu như mựa hố thỡ lấy đực khú vỡ thời tiết quỏ nắng núng. Nờn lấy giống cho thỏ vào sỏng sớm hoặc chiều muộn khi mỏt mẻ.

Một phần của tài liệu bai giang ptri benh (Trang 71 - 75)