VII. Chăm súc thỏ 1 Nuụi thỏ đực
4. Chăm súc thỏ sinh sản
BÀI 2 BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG Ở THỎ 2.1 Nguyờn nhõn
2.1. Nguyờn nhõn
Trong niờm mạc đường khớ quản của thỏ thường cú vi trựng Pasteurella tiềm sinh. Do tỏc động của mụi trường như giú lựa vào, thời tiết thay đổi đột ngột, hay do thức ăn cho thỏ khụng đủ dinh dưỡng, bị bệnh kộo dài thỡ khi đú sức đề khỏng của cơ thể giảm sỳt. Đõy là cơ hội để loại vi trựng này cú độc lực lớn hơn sẽ gõy bệnh ở nhiều dạng khỏc nhau như: viờm phổi, viờm kết mạc, phế mạc, viờm màng ngồi tim, viờm nóo dẫn đến thỏ nghiờng đầu.
Bệnh lõy lan nhanh qua đường hụ hấp; cú thể xảy ra trờn mọi lứa tuổi của thỏ
2.2. Triệu chứng
Khi thỏ mắc bệnh tụ huyết thỡ sẽ cú những biểu hiện như: gầy yếu, kộm ăn, tiờu chảy, sốt cao 41- 42 độ C, khú thở, kết mạc mắt đỏ, chảy nước mũi cú lẫn dịch nhờn. Nhiều khi bệnh ở dạng cấp tớnh, cú thể làm thỏ chết đột xuất, chết nhiều trong thời gian ngắn mà khụng biểu hiện lõm sàng.
Bệnh tụ huyết lan nhanh qua đường hụ hấp bằng cỏch hớt thở phải vi trựng ụ nhiễm trong phõn, bụi khụng khớ. Hay bệnh tụ huyết trựng lợn gà, cũng cú thể lõy lan sang cho thỏ và làm tăng độc lực cho tụ huyết trựng thỏ gõy bệnh.
Phổi cú nước mủ, xoang ngực chứa chất nhày vàng, phổi xơ cứng, khớ quản xuất huyết, tim gan xỏm lại, lỏch sưng to.
2.4. Điều trị
Sử dụng thuốc đặc trị Streptomycin với liều 0,01g/ kg thể trọng, hoặc dựng Kanamycin với liều 0,05g/kg thể trọng, hoặc cú thể oreomixin, teramixin ... để điều trị. Liệu trỡnh 3 ngày liờn tục.
2.5. Phũng bệnh
Thỏ là vật nuụi rất nhạy cảm với bệnh Tụ huyết trựng, thường 18 – 24 giờ sau khi phỏt bệnh thỏ sẽ chết, việc điều trị khụng hiệu quả. Vỡ vậy, giải phỏp tốt nhất là phũng bệnh:
- Khụng nờn nhốt thỏ vào chuồng gà, chuồng heo vỡ cú nguy cơ lõy bệnh từ cỏc loại vật nuụi này.
- Tăng sức đề khỏng cho thỏ bằng cỏch định kỳ cho thờm vitamin vào thức ăn, hoặc hũa vào nước uống của thỏ.
- Đặc biệt, vào cỏc thời điểm giao mựa nờn sử dụng cỏc khỏng sinh (Streptomycin, Kanamycin…) với liều phũng bằng 1/2 liều điều trị để phũng bệnh.
- Đồng thời, người nuụi cần tăng cường cụng tỏc sỏt trựng tiờu độc chuồng trại bằng cỏc dung dịch như nước Javen (thuốc tẩy quần ỏo), phenol 2 %, hoặc formol,…
- Chỳng ta cú thể phũng bệnh cho thỏ bằng cỏch tiờm phũng vắc xin: + Đối với thỏ đực: định kỳ 2 thỏng 1 lần tiờm 1 ml/ con.
+ Đối với thỏ cỏi: Ngày thứ 25 sau khi sinh. + Khụng tiờm cho thỏ mang thai.
BÀI 3. BỆNH XUẤT HUYẾT TRUYỀN NHIỄM TRấN THỎ 3.1. Nguyờn nhõn
Bệnh xuất huyết truyền nhiễm (PHD) do vi rỳt Calicivirus gõy ra. Theo Ngụ Đức 2012, Bệnh xuất huyết do vi rỳt trờn thỏ do vi rỳt Calicivirus là một bệnh truyền nhiễm cấp tớnh nguy hiểm cho cả thỏ nuụi và thỏ hoang dại. Mần bệnh tấn cụng lờn thỏ ở mọi lứa tuổi, tuy nhiờn những biểu hiện lõm sàng chỉ quan sỏt được ở thỏ từ 2 thỏng tuổi trở lờn. Tỷ lệ chết trong đàn thỏ nuụi bị nhiễm bệnh cú thể biến động từ 40–100%.
Phương thức truyền lõy bệnh: bệnh cú thể lõy truyền bằng nhiều con đường khỏc nhau, lõy trực tiếp do tiếp xỳc trực tiếp với thỳ bệnh hoặc giỏn tiếp thụng qua xỏc thỳ đụng lạnh hoặc cỏc sản phẩm từ thỏ bờnh; qua trang thiết bị, thức ăn bị nhiễm mầm bệnh; qua cỏc vộc tơ truyền bệnh từ chuột, người nuụi… Vi rỳt hiện diện trong dịch bài tiết, mỏu và nội tạng, trong giai đoạn muộn, vi rỳt cú thể tỡm thấy ở da và niờm mạc. Khả năng lõy bệnh qua khụng khớ và cụn trựng trung gian chưa được chứng minh.