Triệu chứng: bệnh cú thể biểu hiện dưới 3 thể lõm sàng.

Một phần của tài liệu bai giang ptri benh (Trang 83 - 88)

VII. Chăm súc thỏ 1 Nuụi thỏ đực

4. Chăm súc thỏ sinh sản

3.2. Triệu chứng: bệnh cú thể biểu hiện dưới 3 thể lõm sàng.

* Thể quỏ cấp tớnh: thỏ chết đột ngột sau khi bị nhiễm 10-12 giờ mà khụng

cú triệu chứng lõm sàng nào, biểu hiện rừ nhất là thỏ gióy giụa mạnh trước khi chết. Thể này thường gặp vào giai đoạn đầu của ổ dịch.

* Thể cấp tớnh: thỏ sốt cao 410C; lỳc đầu thỏ cú biểu hiện lờ đờ, di chuyển

chậm chạp, trước khi chết trở nờn bị kớch động, chạy khắp chuồng, co giật, run cơ, kờu rộ lờn. Một vài thỏ cú biểu hiện nghẹt thở do xoang mũi cú dịch lẫn mỏu và bọt. Thể này thường xảy ra ở giai đoạn giữa của vụ dịch.

* Thể món tớnh: thường thấy ở thỏ con dưới 3 thỏng tuổi cú trọng lượng cơ

thể từ 1,0-2 kg và thường xảy ra ở giai đoạn sau của vụ dịch. Thỏ bị bệnh lờ đờ, giảm ăn và biếng ăn trong 1-2 ngày, biểu hiện gầy mũn, xự lụng và tử vong.

3.3. Bệnh tớch:

- Niờm mạc khớ quản xuất huyết nặng, cú thể chứa bọt lẫn mỏu; - Phổi sung huyết, xuất huyết điểm kốm theo phự;

- Tim sung huyết, cú thể kốm theo xuất huyết điểm ở nội tõm mạc; - Tuyến ức phự dịch keo;

- Lỏch sưng to, sung huyết màu tớm xanh;

- Gan sưng to, dễ vỡ, bề mặt nhỏm, xuất huyết nặng; - Tỳi mật sưng to và dày;

- Tử cung ở thỏ cú chửa sung huyết màng nhầy kốm theo xuất huyết điểm, chết thai;

- Thận sưng to từng phần, màu tớm nhạt, sung huyết, xuất huyết điểm đầu đinh ghim ở vỏ thận;

- Bàng quang ứ đọng nước tiểu.

3.4. Phũng trị bệnh: Bệnh do virus gõy ra nờn điều trị khụng cú kết quả, chủ yếu là người nuụi chủ động cỏc biện phỏp phũng bệnh.

Trong quỏ trỡnh nuụi, lưu ý thực hiện một số biện phỏp an toàn sinh học như: con giống trước khi nhập về nuụi cần được kiểm dịch rừ ràng, cỏch ly ớt nhất 1 thỏng mới cho nhập vào đàn; Tuyệt đối khụng nhập thịt thỏ, con giống hay thức ăn tại những vựng đang cú dịch bệnh.

Đảm bảo quỏ trỡnh vệ sinh sạch sẽ và chăm súc tốt. Cung cấp thức ăn, nước uống đầy đủ thành phần dinh dưỡng, sạch sẽ, hợp lý. Định kỳ tiờu độc, sỏt trựng chuồng trại, mỏng ăn, mỏng uống, dụng cụ chăn nuụi.

Biện phỏp quan trọng đú là tiờm vaccine phũng bệnh cho thỏ. Hiện, ở Việt Nam cú hai nơi sản xuất vaccine phũng bệnh xuất huyết thỏ gồm: (Trung tõm chuẩn đoỏn thỳ y Trung ương) và vCụng ty thuốc thỳ y Trung ương Navetco Tp Hồ Chớ Minh. Vaccine vụ hoạt cú dạng keo phốn, tiờm cho thỏ trờn 2 thỏng tuổi, tiờm dưới da cổ hoặc tiờm bắp 1 ml/con. Tiến hành tiờm định kỳ cho thỏ 2 lần/năm. Đối với những đàn thỏ chưa tiờm lần nào cần tiờm lần 1 hai mũi. Mũi 2 cỏch mũi 1 thời gian 14 ngày để nõng cao khả năng miễn dịch. Sau 6 thỏng tiờm lần 2.

Khi cú dịch bệnh xảy ra, việc đầu tiờn phải thực hiện là cỏch ly thỏ bị bệnh với thỏ khỏe mạnh.

Tiến hành quột dọn vệ sinh chuồng trại, chất thải, dụng cụ và lối ra vào chuồng trại bằng cỏc chất sỏt trựng theo hướng dẫn của cỏn bộ. Cụng nhõn phải thay trang phục bảo hộ và tắm rửa sạch sẽ trước khi ra khỏi trại.

Thực hiện cỏc biện phỏp tăng sức đề khỏng cho những thỏ khỏe mạnh. Thỏ bệnh, thỏ chết phải đốt xỏc hoặc chụn sõu giữa hai lớp vụi bột.

BÀI 4. BỆNH VIấM MŨI Ở THỎ 4.1. Nguyờn nhõn

Thỏ là vật nuụi rất nhạy cảm với cỏc bệnh đường hụ hấp. Trong niờm mạc đường khớ quản của thỏ thường cú vi trựng Pasteurella và Bordetella tiềm sinh. Khi sức đề khỏng của cơ thể giảm sỳt (do mụi trường ngoại cảnh tỏc động như giú lựa, thay đổi thời tiết đột ngột, dinh dưỡng kộm hoặc viờm mũi kộo dài...) thỡ vi trựng này sẽ tấn cụng và gõy bệnh ở nhiều dạng khỏc nhau như: viờm phổi, viờm kết mạc, phế mạc, viờm màng ngoài tim, viờm nóo...

Bệnh lõy lan nhanh qua đường hụ hấp do hớt thở phải vi trựng ụ nhiễm trong phõn, bụi khụng khớ. Bệnh cú thể xảy ra trờn mọi lứa tuổi của thỏ.

4.2.Triệu chứng

Thường thấy nhất là bị sổ mũi, con vật hắt hơi, chảy nước mũi cú bọt sau đú cú lẫn dịch nhờn bớt kớn lỗ mũi làm thỳ thở khũ khố.

Sau đú thể chuyển sang bệnh viờm phế quản và phổi. Thỏ bỏ ăn, sốt cao 41 – 42 độ C, khú thở, gầy yếu nhanh rồi chết. Bệnh ở dạng cấp tớnh, cú thể làm thỏ chết đột ngột, chết nhiều trong thời gian ngắn mà khụng kịp thấy triệu chứng. Nếu bệnh trở thành thể món tớnh và mang trựng thỡ đú là cỏc ổ bệnh rất nguy hiểm.

Bệnh lõy chủ yếu qua đường hụ hấp nờn phải đề phũng bằng cỏch nuụi dưỡng chăm súc tốt, bảo quản thỏ trong mụi trường hợp vệ sinh, khụng nờn nhốt thỏ trờn chuồng gà, chuồng heo, vừa ngột ngạt, vừa cú nguy cơ lõy lan mầm bệnh từ vật nuụi khỏc sang thỏ. Định kỳ sỏt trựng chuồng trại 10 ngày/lần. Khi thời tiết thay đổi, hoà khỏng sinh vào nước cho thỏ uống trong 3 ngày liờn tiếp.

4.4. Điều trị

- Khỏng sinh: Genta-tylo, Enrofloxacin 5%, Pendistrep, Amoxycillin: tiờm dưới da 3 ngày liờn tục. Liều lượng 1ml/5kg thể trọng.

- Bổ sung B-complex: 3 – 5ml/con

BÀI 5. BỆNH SèNH BỤNG TIấU CHẢY Ở THỎ 5.1. Nguyờn nhõn

Bệnh xảy ra do thỏ ăn phải thức ăn bị ụi thiu, ẩm mốc, hoặc do thay đổi thức ăn đột ngột làm rối loạn tiờu húa.

Cỏc loại thức ăn thụ xanh cú chứa quỏ nhiều nước cũng cú thể làm thỏ bị tiờu chảy.

Bệnh thường xảy ra trờn thỏ trưởng thành và thỏ giai đoạn sau cai sữa.

5.2. Triệu chứng

- Thỏ bị chướng hơi, bụng phỡnh to, khụng yờn tĩnh, khú thở, chảy nước dói ướt lụng quanh 2 mộp và thỏ bị tiờu chảy.

- Hiện tượng tiờu chảy cú nhiều dạng:

+ Phõn lỏng, màu xỏm lẫn màng nhày, bọt khớ, lũng dạ dày cú chất nhày trắng, ruột cú màu hồng;

+ Phõn ra ớt, lỏng, mềm, bụng thỏ căng, ruột tớch hơi, chảy mỏu; + Phõn lỏng như nước, màu đen, rất hụi thối.

- Thỏ cú thể chết nhanh do mất nước, chất điện giải và ngạt thở.

5.3. Phũng bệnh

- Sử dụng thức ăn sạch, đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh;

- Cần phơi hoặc dự trữ trước 1 ngày đối với cỏc loại thức ăn xanh cú chứa quỏ nhiều nước.

5.4. Điều trị

+ Ngưng ngay cỏc loại thức ăn, nước uống và những yếu tố gõy mất vệ sinh. + Cú thể sử dụng 1 trong cỏc thuốc sau: sử dụng Streptomycin pha loóng cho uống 2 – 4 lần/ ngày hoặc Florfenicol 4% hoặc Norfloxacin hoặc Ceftiofur hoặc Trimethoprim + Sulfamethoxazol hoặc Gentamycin + Colistin cho uống 1 lần/ ngày. Liệu trỡnh điều trị 5-7 ngày liền. Liều lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Kết hợp với việc sử dụng nước chiết xuất từ cỏc loại lỏ cú chất chỏt như bỳp ổi, bỳp trà,... và tiờm hoặc uống Vitamin A, B để tăng sức đề khỏng.

CHƯƠNG IV. PHềNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHIM BỒ CÂU PHẦN 1: KỸ THUẬT NUễI BỒ CÂU

Một phần của tài liệu bai giang ptri benh (Trang 83 - 88)