Bệnh lý và lõm sàng

Một phần của tài liệu bai giang ptri benh (Trang 102 - 104)

VI. Chăm súc chim bồ cõu

1.3. Bệnh lý và lõm sàng

Trong tự nhiờn cú một số chủng Salmonella gallinacerum cú độc lực mạnh, gõy bệnh cho bồ cõu nhà, bồ cõu rừng, gà, vịt và nhiều loài chim trời khỏc. Bồ cõu nhiễm vi khuẩn qua đường tiờu hoỏ. Khi ăn uống phải thức ăn hoặc nước uống cú vi khuẩn, bồ cõu sẽ bị nhiễm bệnh. Vi khuẩn vào niờm mạc ruột, hạch lõm ba ruột, phỏt triển ở đú, tiết ra độc tố. Độc tố vào nước, tỏc động đến hệ thần kinh trung ương, gõy ra biến đổi bệnh lý như nhiệt dộ tăng cao, run rẩy. Vi khuẩn phỏt triển trong hệ thống tiờu hoỏ gõy ra cỏc tổn thương niờm mạc ruột, cơ ruột, làm cho ruột bị viờm và xuất huyết. Trong trường hợp bệnh nặng, vi khuẩn xõm nhận vào mỏu gõy ra hiện tượng nhiễm trựng mỏu. Bồ cõu cú thời gian ủ bệnh từ 1-2 ngày, thể hiện: ớt hoạt động, kộm ăn, uống nước nhiều. Sau đú, thõn nhiệt tăng, chim đứng ủ rũ một chỗ, thở gấp, đặc biệt là ỉa chảy, phõn màu xanh hoặc xỏm vàng, giai đoạn cuối cú lẫn mỏu. Chim sẽ chết sau 3-5 ngày.

Mổ khỏm chim bệnh, thấy: cỏc niờm mạc bị sưng huyết; niờm mạc diều, dạ dày tuyến và ruột tụ huyết từng đỏm. ở ruột non và ruột già cũn thấy niờm mạc bị tổn thương, trúc ra và cú cỏc điểm hoại tử ở phần ruột gà. Chựm hạch lõm ba ruột cũng bị tụ huyết.

1.4. Chẩn đoỏn

- Chẩn đoỏn lõm sàng: Căn cứ vào cỏc triệu chứng lõm sàng: Chim ốm cú tớnh chất lõy lan với biểu hiện như ỉa lỏng phõn xỏm vàng hoặc xỏm xanh, cú lẫn mỏu. Khi mổ khỏm chim ốm thấy: tụ huyết, xuất huyết và tổn thương cỏc niờm mạc đường tiờu hoỏ.

- Chẩn đoỏn vi sinh vật: thu thập bệnh phẩm, nuụi cấy để phõn lập vi khuẩn gallinacerum.

* Phỏc đồ 1:

- Thuốc điều trị: Chloramphenicol dựng liều 50mg/kg thể trọng; thuốc pha với nước theo tỷ lệ: 1 thuốc + 10 nước; cho chim uống trực tiếp. Cho uống thuốc liờn tục trong 3-4 ngày.

- Thuốc trợ sức: cho uống thờm vitamin B1,C, K.

- Hộ lý: Để trỏnh tổn thương niờm mạc tiờu hoỏ, cần cho chim ăn thức ăn mềm dễ tiờu như thức hỗn hợp dạng bột hoặc trong thời gian điều trị; thực hiện cỏch ly chim ốm và chim khoẻ; làm vệ sinh, tiờu độc chuồng trại.

* Phỏc đồ 2:

- Thuốc điều trị: Dựng phối hợp hai loại thuốc: Tetracyclin: liều 50 mg/kg thể trọng.

- Bisepton: liều 50 mg/kg thể trọng. Thuốc cú thể pha thành dung dịch đổ cho chim uống trực tiếp, liờn tục trong 3-4 ngày.

- Thuốc trợ sức: như phỏc đồ 1. - Hộ lý: như phỏc đồ 1.

1.6. Phũng bệnh

Khi cú bệnh xảy ra cần cỏch ly chim ốm để điều trị; chim ốm chết phải chụn cú đổ vụi bột hoặc nước vụi 10%, khụng được mổ chim ốm gần nguồn nước và khu vực nuụi chim. Toàn bộ số chim trong chuồng cú chim ốm cho uống dung dịch chloramphenicol 2/1000 hoặc sulfamethazone 5/1000 trong 3 ngày liền.

Khi chưa cú dịch: thực hiện vệ sinh chuồng trại và vệ sinh mụi trường; nuụi dưỡng chim với khẩu phần ăn thớch hợp và đảm bảo thức ăn, nước uống sạch.

BÀI 2. BỆNH VIấM ĐƯỜNG Hễ HẤP MÃN TÍNH Ở BỒ CÂU

Ở nhiều cơ sở nuụi chim bồ cõu thịt và bồ cõu cảnh thuộc cỏc nước Mỹ, Phỏp, Hà Lan... người ta đó phỏt hiện bệnh viờm đường hụ hấp món do Mycoplasma gõy ra. Tuy nhiờn, bệnh khụng lưu hành rộng như bệnh viờm đường hụ hấp món tớnh ở gà nuụi theo phương thức cụng nghiệp.

2.1. Nguyờn nhõn

Đến nay, người ta đó phõn lập, đặt tờn và định typ được 19 chủng thuộc Mycoplasma gõy bệnh cho cỏc loài gia cầm như gà, gày tõy, ngỗng, vịt và bồ cõu. Trong số đú cú 3 chủng gõy bệnh được phõn lập từ bồ cõu là: Mycoplasma columbinasale; M. columbinum và M. columborale; (Harry W. và Yoder J. 1991). Mycoplasma là vi sinh vật cú kớch thước nhỏ trung gian giữa vi khuẩn và virus, khoảng 0,2-0,5 micromet; bắt màu hồng khi nhuộm Giemsa; cú thể nuụi cấy trờn một số mụi trường thạch đặc biệt và khuẩn lạc mọc chậm sau 10-15 ngày. Mycoplasma cũng mới cấy được trờn màng nhung niệu của phụi trứng gà.

2.2. Dịch tễ học

Bệnh thường thấy ở bồ cõu trong điều kiện chăn nuụi nhốt và tập trung; khụng khớ núng ẩm hoặc lạnh ẩm làm giảm sức đề khỏng của chim.

Bồ cõu nội rất ớt thể hiện bệnh viờm đường hụ hấp món tớnh; mà thấy bệnh xảy ra ở cỏc giống bụ cõu thịt, bồ cõu cảnh nhập nội, chưa thớch nghi với cỏc điều kiện sống mới. Bệnh thường thấy ở bồ cõu non từ 1-6 thỏng. Bồ cõu trưởng thành cú sức đề khỏng với bệnh.

Một phần của tài liệu bai giang ptri benh (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w