Nguyờn nhõn: Do đơn bào ký sinh Eimeria gõy nờn trong điều kiện

Một phần của tài liệu bai giang ptri benh (Trang 79 - 81)

VII. Chăm súc thỏ 1 Nuụi thỏ đực

4. Chăm súc thỏ sinh sản

1.1. Nguyờn nhõn: Do đơn bào ký sinh Eimeria gõy nờn trong điều kiện

chăn nuụi vệ sinh kộm. Thỏ con từ 2 tuần tuổi đó cú thể nhiễm bệnh từ phõn thỏ mẹ thải ra.

Từ lỳc hai tuần tuổi, thỏ con đó bắt đầu sơ nhiễm kộn cầu trựng, kộn này thường xuyờn ký sinh trong cơ thể thỏ; thỏ thải ra. Nếu mật độ nuụi nhốt lớn, ẩm thấp, tối tăm, ngột ngạt, dinh dưỡng kộm, thỏ thiếu chất, sức đề khỏng kộm, thỏ thiếu chất, sức đề khỏng của cơ thể giảm sỳt thỡ cầu trựng phỏt triển nhanh. Cầu trựng phõn hủy tế bào đường ruột, gan, vừa tiết độc tố làm thỏ gầy yếu, nhiễm độc và chết, thường thỏ bị cầu trựng chết nhiều vào lỳc 2-3 thỏng tuổi. Thỏ 5-6 thỏng tuổi trở đi ớt bị chết do cầu trựng vỡ cơ thể lỳc này đó cú sức đề khỏng cao, khả năng đồng húa của tế bào lớn hơn, chống đỡ quỏ trỡnh gõy bệnh của cầu trựng.

Bệnh cầu trựng thỏ thường tồn tại ở hai thể: Cầu trựng gan và cầu trựng ruột non.

1.2. Triệu chứng

- Cầu trựng gan: Triệu chứng thường biểu hiện rừ ở thỏ con bao gồm biếng

ăn, suy nhược cơ thể, phần bụng thường to và thỏng xuống (bụng sệ). Khi chỳng ta sờ nắn vào vựng bụng sẽ thấy gan bị sưng to do cỏc khối ung thư của gan. Tỷ lệ chết thường thấp ngoại trừ thỏ con.

- Cầu trựng ruột non: Triệu chứng cú thể thay đổi khỏc nhau và thể hiện rừ

ở thỏ con. Bao gồm: thỏ cũi cọc chậm lớn (giảm cõn). Con vật thường bị ỉa chảy, tuỳ theo mức độ nặng hay nhẹ mà trong phõn cú lẫn dịch nhầy hoặc mỏu tươi. Thỉnh thoảng Thỏ non thường chết cấp tớnh. Thỏ lớn thường đào thải noón nang ra ngoài mụi trường mà khụng thể hiện triệu chứng lõm sàng.

1.3. Chẩn đoỏn bệnh: Đối với cầu trựng gan và cầu trựng ruột non, việc chẩn đoỏn sớm cú thể căn cứ vào việc kiểm tra phõn trực tiếp trờn kớnh hiển vi hoặc bằng phương phương phỏp xa lắng để tỡm noón nang cầu trựng, Tuy nhiờn, chỳng ta cũng khú cú thể tỡm thấy noón nang trong phõn... Bằng phương phỏp mổ khỏm thỏ bệnh, ta cú thể thấy gan sưng và đõy là bằng chứng giỳp ta chẩn đoỏn bệnh. Ta cú thể tỡm thấy vật ký sinh trong ruột non hoặc ta cú thể tỡm thấy trong cỏc ổ ỏp xe của ruột non khi thỏ mắc cầu trựng ruột.

1.4. Điều trị bệnh:

- Thuốc được cụng nhận để điều trị cú hiệu quả bệnh cầu trựng gồm Sulfamerazine (0,02%), Sulfaquinoxaline (0,05% trong nước hoặc 0,03% trong thức ăn); sulfamethoxine (75mg/kg trọng lượng thức ăn). Tuy nhiờn, bệnh cầu trựng gan là tương đối khú nếu điều trị bằng cỏc loại thuốc thụng thường. Và Lasalocid là loại thuốc điều trị hiệu quả nhất hiện nay.

- Biococ: cho thỏ uống lỳc 4-5 tuần tuổi, chỉ uống 1 lần duy nhất.

- Vime - EsB3 là thuốc trị cầu trựng của Vemedim. Dạng gúi bột 1kg, màu hồng đỏ. Lịch trỡnh là pha nước uống 5 ngày liờn tục. Cú thể cho uống Vicox tolatra chai 120ml cũng Vemedim, cho uống 2 ngày liờn tục.

1.5. Phũng bệnh: Cỏch tốt nhất để phũng bệnh cầu trựng là khi thiết kế chuồng nuụi, đỏy lồng chuồng nờn làm bằng lưới sắt cú khe hở để tiện cho việc lau chựi quột dọn phõn và chất thải hàng ngày. Chỳng ta cũng cú thể dựng cỏc thuốc sỏt trựng để tẩy uế, phun tiờu độc sỏt trựng chuồng trại. Cai sữa sớm thỏ con để trỏnh lõy nhiễm bệnh từ thỏ lớn. Cung cấp cho thỏ cỏc loại thức ăn như rau sạch hoặc cỏ khụ sẽ phũng và loại trừ được cỏc chất chứa ụ uế từ thỏ nhiễm bệnh.

Một phần của tài liệu bai giang ptri benh (Trang 79 - 81)