VI. Chăm súc chim bồ cõu
2.3. Bệnh lý và triệu chứng
Mycoplasma xõm nhập vào cơ thể chim qua niờm mạc đường hụ hấp như niờm mạc mũi và phế quản khi hớt thở khụng khớ cú mầm bệnh. Từ niờm mạc, Mycoplasma tiến đến cỏc hạch lõm ba đường hụ hấp như hạch hầu, hạch phổi,
phỏt triển ở đú rồi vào cỏc phế nang. Chim khoẻ, được nuụi dưỡng tốt, trong cỏc điều kiện sinh thỏi thớch hợp thỡ mầm bệnh khụng gõy tỏc hại rừ rệt, chỉ tồn tại trong trạng thỏi mang trựng của chim. Khi cỏc điều kiện sinh thỏi thay đổi, cú cỏc yếu tố stress làm giảm sức đề khỏng của chim thỡ Mycoplasma bắt đầu gõy ra cỏc biến đổi bệnh lý đường hụ hấp của chim.
Chim bệnh cú cỏc dấu hiệu đầu tiờn như chảy nước mũi, nước mắt, ăn kộm; sau đú xuất hiện thở khú, thở nhanh... Hiện tượng này tăng dần và chim gầy dần, giảm tăng trọng rừ rệt. Cỏc trường hợp cấp tớnh chim sẽ chết sau 10-15 ngày và thường thấy ở chim non 1-4 thỏng tuổi. Chim bị bệnh món tớnh, thời gian hành bệnh kộo dài hàng thỏng với cỏc triệu chứng thở khú, gầy rạc. Cỏc trường hợp bị nhiễm khuẩn đường hụ hấp thứ phỏt do cỏc liờn cầu (Streptococcus) tụ cầu (Staphilococcus) và Heamophilus spp chim bị viờm phế quản phổi nặng và chết nhanh sau 10-12 ngày.
Mổ khỏm chim bệnh, thấy bệnh tớnh tập trung ở đường hụ hấp, phổi tụ mỏu, cú dịch nhày trong cỏc phế quản và phế nang; hạch phổi sưng thũng cú tụ huyết rừ rệt.
2.4. Chẩn đoỏn
- Chẩn đoỏn lõm sàng: Căn cứ theo cỏc dấu hiệu lõm sàng và bệnh tớch thể hiện ở bộ mỏy hụ hấp như thở khú, gầy yếu và suy nhược dần để chẩn đoỏn.
- Chẩn đoỏn vi sinh vật và huyết thanh: Phõn lập mầm bệnh từ bệnh phẩm qua cỏc mụi trường nuụi cấy; làm cỏc phản ứng huyết thanh học như ngưng kết trực tiếp hoặc giỏn tiếp để xỏc định bệnh.
2.5. Điều trị
Hiện nay, cú nhiều loại khỏng sinh cú thể dựng điều trị bệnh Mycoplasmosis ở gia cầm và chim trời như Streptomycin, erytromycin, chlormphenicol, kagnamycin, tylosin, spectinomycin. Nhưng hai loại khỏng sinh sau đõy được điều trị rộng rói và cho hiệu quả cao là:
- Tylosin: dựng liều 10mg/kg thể trọng, tiờm bắp thịt hoặc dựng liều 1g pha trong 1 lớt nước cho uống liờn tục 3-5 ngày.
- Tiamulin: dựng liều 15mg/kg thể trọng, tiờm bắp thịt hoặc dựng liều 2g pha trong 1 lớt nước cho uống liờn tục 3-5 ngày.
- Cần cho chim bệnh uống hoặc trộn thức ăn cỏc loại vitamin B1, C, A, D, E để tăng sức đề khỏng.
- Hộ lý: cần giữ khu chuồng nuụi bồ cõu khụ sạch, thoỏng mỏt mựa hố và ấm ỏp trong mựa đụng và cho ăn đỳng khẩu phần qui định.
2.6. Phũng bệnh
- Phũng nhiễm bằng hoỏ dược: nơi cú lưu hành bệnh cú thể sử dụng hai khỏng sinh trờn hoặc Oxytetracylin pha với nước 2g/lớt nước cho chim uống mỗi thỏng một lần; một lần 2 ngày liền.
- Thực hiện vệ sinh chuồng trại và mụi trường chăn nuụi.
- Nuụi dưỡng chim với khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cỏc vitamin và muối khoỏng.