Dựa trên kết qủa phân tí ch về chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu của Chi nhánh so với các Chi nhánh khác cùng hệ thố ng thì hai chỉ tiêu này đang ở mức cao và tiếp tục có xu hướng tăng trong ba năm trở lại đây. Chính vì vậy, Chi nhánh vẫn đứng trước nhiều rủi ro về tín dụng.
Để giảm thiểu nợ xấu, nợ quá hạn, Chi nhánh cần chú trọng hơn nữa vào khâu thẩm định hồ s ơ, dự án đầu tư,.. Để thực hiện tốt được khâu này, Chi nhánh cần giảm nhẹ cho các khâu theo dõi quá trình cho vay và quá trình thu hồi nợ. Thế chấp, t n chấp phải được phát huy trên c sở đ làm t t của Chi nhánh. Chỉ có như thế, Chi nhánh mới giảm được tỷ lệ nợ quá hạn, nợ
83
xấu xuống mức 2%.
Bên cạnh đó, cơ chế tín dụng cũng gây nên nợ quá hạn, nợ xấu. Khi cơ chế tín dụng thích hợp với từng loại hình doanh nghiệp, trong từng lĩnh vực ngành nghề s ẽ làm giảm nợ xấu, nợ quá hạn. Bên cạnh đó, c ơ chế tín dụng phải phù hợp với đặc điểm sản xuất của các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh có nhu cầu vốn thường xuyên sẽ tránh được ứ đọng hay nợ quá hạn.
Thực hiện cơ cấu lại các khoản nợ bằng cách phân tí ch tình trạng các món nợ quá hạn, nợ tiềm ẩn rủi ro, các khoản nợ đã được xử lý rủi ro để đánh giá lại khả năng thu hồi nợ. Chi nhánh cần phải kiểm định kỳ tài sản đảm bảo, thực trạng tài sản đảm bảo, tài sản thế chấp để đưa ra phương án xử lý và thu hồi nợ. Đối với các dự án mang tính khả thi cao, Chi nhánh có thể tính đến phương án giãn nợ cho Doanh nghiệp.
Công tác thẩm định tài sản đảm bảo của Chi nhánh c òn l ỏng lẻo, không
đánh giá được giá trị thật của tài sản, làm hành hưởng đến công tác thu hồi nợ của Chi nhánh khi phát mại tài sản đảm bảo, không bù đắp được nợ xấu, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Chính vì thế, cán bộ Chi nhánh cũng cần phải nâng cao trách nhiệm trong việc thẩm định tài sản đảm bảo của khách hàng vay v n.