Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng

Một phần của tài liệu 090 chất lượng tín dụng tại NH TMCP quân đội chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ (Trang 101 - 105)

Để hạn chế những rủi ro c òn tồn tại hiện nay, cùng như nâng cao chất lượng tín dụng hiệu quả thì một trong những công tác hoạt động vô cùng quan trọng mà Chi nhánh Nam Định cần thực hiện là nâng cao năng lực và trách nhiệm của cán bộ Ngân hàng đặc biệt là cán bộ tín dụng như hạn chế rủi ro đạo đức xảy ra. Như vậy một s ố hoạt động mà MB Nam Định cần thực hiện như sau:

Một là, cán bộ tín dụng cần được tiêu chuẩn hóa

Để trở thành cán bộ tín dụng chuyên nghiệp thì bản thân cán bộ này trước tiên phải có tư cách đạo đức nghề nghiệp tốt, trung thực trong các hoạt động của Ng ân hàng cũng như có trách nhiệm với công việc được giao phó.

Bên cách tư cách đạo đức nghề nghiệp t t, cán bộ t n dụng cần có năng lực, chuyên môn và kinh nghiệm. Các cán bộ này cần được đào tạo theo hướng nghiệp vụ chuyên s âu, hiểu biết và nhạy cảm với thị trường, có kiến thêm thêm pháp luật, có kiến thức chuyên môn trong công tác thẩm định cho vay theo ngành nghề và đ i tượng khách hàng. ặc biệt đ i với những khoản vay từ xa hoặc địa điểm thực hiện dự án ở khu vực có khoảng cách xa so với Ng n hàng thì cán bộ t n dụng luôn phải năng lực, chủ động trong công tác thanh tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Trong quá trình huấn luyện cán bộ Ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng hoặc trong quá trình công việc nếu phát hiện các cán bộ t n dụng không đủ chuyên môn, chưa nắm vững được nghiệp vụ cần điều chuyển các cán bộ này sang ph ng ban khác phù hợp với năng lực.

Trong quá trình hoạt động t n dụng của cán bộ đ i h i các cán bộ t n dụng cần trau dồi, hoàn thiện kỹ năng và kiến thức về marketing vì những kiến thức này phục vụ ch thu h t các đ i tượng khách hàng khác nhau, mở rộng nguồn cho vay của Ng n hàng, n ng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của Ng n hàng.

87

Để đảm bảo hạn chế thông tin mất c ân xứng giữa Ngân hàng và khách hàng thì kỹ năng khai thác thông tin của khách hàng là một trong kỹ năng quan trọng của cán bộ tín dụng. Việc hạn chế này trước tiên hạn chế được phát sinh nợ xấu sau này cũng như bảo vệ quyền lợi của Ngân hàng, tiếp đó là tới khách hàng vì trong quá trình tìm hiểu thông của khách hàng, cán bộ tín dụng có thể đánh giá phần nào tình hình tài chính và năng lực kinh doanh của khách hàng đi vay.

Đàm phàm tốt s ẽ là một lợi thế tốt của cán bộ tín dụng vì giữa Ngân hàng và khách hàng trước khi ký kết hợp đồng, bên phía Ngân hàng có những thủ tục quy định nhất định đố i với từng đố i tượng khach hàng. Điều này đò i hỏ i cán bộ tín dụng vừa khéo léo và vững chắc để khách hàng đồng ý với những thủ tục, yêu cầu đó nhằm đảm bảo quyền lợi của Ngân hàng.

Để thực hiện phân tích tín dụng hiệu quả đò i hỏ i các cán bộ tín dụng cần có khả năng thu thập cũng khai thác các khía cạnh khác nhau những thông s , thông tin mà khách hàng cung cấp.

Từ những thông tin mà khách hàng cung cấp cũng như dựa trên kết quả phân tích, cán bộ tín dụng cần có khả năng tổng hợp để đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, lợi thế va bất lợi của khách hàng c ng như đưa ra những nhận định của mình. Khả năng này là rất quan trọng đố i với mỗ i cán bộ tín dụng

Sau khi đưa ra những định về điểm mạnh, điểm yếu, lợi thế và bất lợi của khách hàng, cán bộ tín dụng cũng phải có khả năng suy diễn dựa trên những phương pháp, c ơ sở khoa học để nhận định tình hình của khách hàng trong tương lai. Khả năng này giúp cho cán bộ tín dụng có thể mở rộng cũng như thu hẹp được đố i tượng cho vay sao cho phù hợp với điều kiện của Ngân hàng cũng như từng thời kỳ nhất định.

đố i với MB Nam Định. Công tác này được thực hiện trong nội bộ hoặc ngoài nội bộ đóng góp quan trọng vào sự phát triển của Ng ân hàng trong tương lai.

Thứ hai, chính sách đào tạo cán bộ tín dụng

Việc đào tạo, bồi dưỡng các cán bộ tín dụng là hoạt động quan trọng đố i với mỗ i Ngân hàng. MB Nam Định có thể chủ động chủ động trong hoạt động này, không nhất thiết đợi Hội sở Ngân hàng MB tổ chức, thực hiện. Công tác này có thể thực hiện thông qua tổ chức các buổi họp mặt hay Hội thảo giữa các cán bộ tín dụng nhằm trao đổi kiến thức, kinh nghiệm cũng như những vấn đề phát sinh trong thực tế mà cán bộ tín dụng gặp phải trong quá trình cho vay hay làm rõ hơn những kiến thức liên quan đến pháp luật để vận hành hoạt động tín dụng theo đúng quy định pháp luật. Ngoài việc thực hiện các buổi Hội thảo, gặp mặt, trao đổi giữa các cán bộ nội bộ trong Chi nhánh thì Chi nhánh cũng có thể mời các chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm trong phân tích, thẩm định tín dụng để mở mang, phổ biến cho các cán bộ tín dụng thêm những kiến thức về chuyên môn, ngành nghề khác nhau như xây dựng, sản xuất,... Điều này giúp cho cán bộ tín dụng có thêm kiến thức cũng như dễ tiếp cận nhiều đố i tượng khác nhau đa ngành nghề, đa lĩnh vực đảm bảo thẩm định, ph n t ch t n dụng hiệu quả nhằm hạn chế rủi ro nợ xấu phát sinh khi đ nắm vững về lĩnh vực mình thẩm định.

Thứ ba, chính sách khuyến khích đối với cán bộ tín dụng

Dựa vào những thành quả mà cán bộ tín dụng đạt được hoặc những sai phạm mà cán bộ t n dụng vi phạm mà Ng n hàng MB chi nhánh Nam ịnh có những chính sách khen thưởng, xử phạm rõ ràng. Đố i với những cán bộ tín dụng có thành tích xuất sắc trong hoạt động tín dụng cần đươc khen thưởng, đãi ngộ cả về mặt vật chất như lương, thưởng thêm, ... và tinh thần như biểu dư ng trước tập thể kể cả đề bạt lên những chức vụ cao h n. i với những cán bộ tín dụng sai phạm, tùy theo từng mức độ mà Ngân hàng sẽ đưa ra

89

những mức xử phạt khác nhau để làm gương cho các cán bộ tí n dụng khác. Nếu công tác này được thực hiện nghiêm túc thì chất lượng tín dụng của Ngân hàng s ẽ hoàn thiện và hiệu quả.

Một phần của tài liệu 090 chất lượng tín dụng tại NH TMCP quân đội chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w