CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu 090 chất lượng tín dụng tại NH TMCP quân đội chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ (Trang 106)

3.3.1. Kiến nghị với Nhà Nước

Hoàn thiện môi trường pháp lý liên quan đến hoạt động tín dụng

Hệ thố ng Ngân hàng TMCP Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn tái c ơ cấu, s đưa ra các biện pháp cụ thể h n nữa trong th i gian tới hướng tới mục tiêu lành mạnh hoá các hoạt động của Ng n hàng do chưa có một hệ th ng kiểm soát ch nh thức nào các hoạt động lợi dụng k hở của pháp luật để chiếm dụng v n phi pháp. Hay vấn đề tiếp tục mở rộng t n dụng tập trung vào kinh doanh ồ ạt lĩnh vực bất động sản hay cho vay các dự án giao thông BOT trong giai đoạn vừa qua ch nh là l i cảnh báo cho hoạt dộng cấp t n dụng của ng n hàng trong khi chưa có ch nh sách hoàn thiện áp dụng cho các lĩnh vực này.

91

Trong giai đoạn vừa qua, Chính phủ đã dần hoàn thiện môi trường pháp lý đố i với lĩnh vực cấp tín dụng một cách chặt chẽ, rõ ràng tiến gần hơn với các thông lệ quố c tế, khích lệ việc mở rộng hoạt động cho vay tại các NHTM. Tuy nhiên, các cán bộ trung ương cũng như địa phương vẫn nên tiếp tục rà soát các văn bản pháp luật liên quan đến bảo l ãnh, thế chấp, cầm c ố...từ đó xây dựng các văn bản hướng dẫn, các quy định chi tiết liên quan đến phát mại tài sản, các quyền, nghĩa vụ của các ngân hàng và các tổ chức có liên quan.

Xử lý vướng mắc trong triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14

Thứ nhất, nhiều bộ, ngành và địa phương khi triển khai Nghị quyết 42 chưa đầy đủ, dẫn đến không thống nhất trong cách xử lý, thu hồi nợ xấu của các ngân hàng TMCP. Trong đó, thủ tục hợp thức hóa để cấp giấy chứng nhận cho phần diện tích đất thực tế chênh lệch khi so với giấy chứng nhận cũng như diện t ch đất thế chấp ng n hàng.

Thứ hai, các hợp đồng thế chấp và hợp đồng tín dụng của các NHTM cổ phần phần lớn không thể hiện được nội dung được th a thuận một cách cụ thể quyền thu giữ tài sản đảm bảo, thỏ a thuận nhưng sử dụng các thuật ngữ chung chung, như ng n hàng có quyền phát m i hoặc quyền định đoạt. trong khi hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể nội dung liên quan đến định nghĩa của quyền thu giữ tài sản đảm bảo. Bên cạnh đó c ò n rất nhiều hạn chế trong việc áp dụng quyền thu giữ tài sản đảm bảo.

Hơn nữa, vẫn chưa có quy định cụ thể nào về thủ tục sang tên tài sản đảm bảo đ i với phư ng tiện giao thông, trong trư ng hợp bên bảo đảm không hợp tác trong việc chuyển quyền sở hữu cho bên mua hay bên nhận chuyển nhượng tài sản đảm bảo.

Thứ ba, việc xử lý tài sản đảm bảo và nợ xấu, Nghị quyết 42 không đề cập tới việc điều chỉnh giá thị trường s ẽ được xác định trên c ơ sở nào hay đơn vị nào s ẽ đủ năng lực và thẩm quyền để xác định giá trị thị trường. Ngân

hàng TMCP liệu có được tự xác định giá trị thị trường của khoản nợ hay không hay giá thỏ a thuận giữa các bên mua bán liệu có được xem là giá thị trường không.

Như vậy, Chính phủ nên có hướng dẫn cụ thể liên quan đến hợp đồng bảo đảm liệu có thỏa thuận về việc bên nhận bảo đảm đồng ý cho các Ngân hàng TMCP có quyền thu giữ TSDB của khoản nợ xấu trong trường hợp xử lý TSDB theo quy định của pháp luật. Trong đó, định nghĩa rõ thỏ a thuận về quyền thu giữ TSDB theo hợp đồng bảo đảm là như thế nào, từ đó để có c ơ sở cho ng n hàng áp dụng theo đ ng quy định.

Phát triển thị trường mua bán nợ cạnh tranh.

Kinh nghiệm từ các qu c gia phát triển cho thấy việc mua, bán nợ chính là một trong biện pháp chủ yếu để thoát khỏ i khủng hoảng của các Ngân hàng TMCP Việt Nam, việc xử lý được nợ xấu giúp ổn định tài chính, nâng cao sức cạnh tranh cho các định chế tài chính. Rất nhiều quản lý nhận xét rằng nếu không có thị trường mua - bán nợ thì các Công ty quản lý nợ, khai thác tài sản s tiến tới độc quyền. Dẫn đến hàng loạt những vấn đề liên quan đến tính minh bạch, hiệu quả của cáchoạt động, tiêu cực,...Việc tăng cường phát triển thị trường mua - bán nợ s ẽ là hướng đi tích cực vì nợ xấu cũng được coi là một “hàng hoá”, đây cũng là cách thức giúp tạo ra một hạ tầng trong xã hội có điều kiện ứng phó với các khủng hoảng nợ xấu trong tương lai gần. Việc xử lý nợ xấu ở Việt Nam kết hợp xử lý nợ xấu tập trung và phát triển thị trư ng mua - bán nợ để xã hội hoá nguồn cầu trong việc đầu tư nợ xấu. Chính phủ cần có c ơ chế thúc đẩy thị trư ng mua - bán nợ s cấp. Vì nếu không có chế tài của NHNN để ép buộc các NHTM cổ phần phải có trách nhiệm trong xử lý nợ xấu, họ vẫn để nợ xấu một cách ì ạch. ể giúp thị trư ng mua - bán nợ hình thành tại Việt Nam, Ch nh phủ cần tiếp tục phát triển những công ty chuyên mua - bán

93

nợ, tài sản ứ đọng của các thành phần kinh tế. Bên cạnh đó, phải có c ơ chế chính sách vĩ mô, hệ thố ng pháp luật tạo ra hành lang cho thị trường hoạt động trôi chảy như những thị trường khác.

Hiện nay, hành lang pháp lý để hoạt động thị trường mua bán nợ tại Việt Nam còn rất nhiều hạn chế, như sự giới hạn chủ thể tham gia thị trường theo quy định của pháp luật, việc phát mại tTSĐB gặp rất nhiều vướng mắc pháp lý hsyquyền và trách nhiệm của người mua và bán nợ chưa được quy định rõ ràng. Bên cạnh VAMC chỉ có Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) thuộc sự quản lý của Bộ Tài chính là hoạt động một cách tích cực. Ngoài ra, có 28 công ty mua bán nợ (AMC) của các NHTM cổ phần nhưng nguồn lực bị hạn chế, hầu hết chỉ xử lý nợ nội bộ cho các ngân hàng mẹ. Cùng với các hạn chế về năng lực, phương thức mua bán nợ còn thiếu tính đa dạng. Các công ty mua bán nợ chỉ thường áp dụng một phương pháp là mua bán nợ theo thỏa thuận dẫn đến thiếu tính linh hoạt.

Một s ố thị trường mua bán nợ đúng nghĩa là cần thiết thúc đẩy công tác xử lý, mua bán nợ xấu. Điều 5 tại Nghị quyết 42 quy định NHTM cổ phần được bán khoản nợ xấu và TSBĐ một cách công khai và minh bạch đúng theo quy định của pháp luật và giá bán phù hợp, cao hơn hoặc thấp hơn dư nợ gố c. Tuy nhiên, việc bán nợ vẫn c ò n những hạn chế do các NHTM chủ yếu chỉ bán nợ cho VAMC và DATC. Trong khi đó một thị trường mua bán nợ đúng nghĩavà hoạt động hiệu quả chưa hình thành.

Tại Quyết định 1058, Bộ Tài chính đã được giao nhiệm vụ nghiên cứu khuôn khổ pháp lý liên quan đến hoạt động mua, bán nợ của các doanh nghiệp; về hình thành và quản lý thị trường mua - bán nợ; NHNN phố i hợp với Bộ Tài chính để triển khai nhiệm vụ nêu trên. Hơn nữa, hiện NHNN tiếp tục (i) rà soát; sửa đổi; bổ sung hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho VAMC tiến hành xử lý nợ xấu một cách hiệu quả trong các giai

đoạn tiếp theo; (ii) tạo điều kiện thuận lợi và chỉ đạo các Ngân hàng TMCP triển khai công tác mua bán - nợ để xử lý một cách dứt điểm các khoản nợ xấu.

Chứng khoán hóa nợ xấu.

Chính phủ cần chứng khoán hóa những khoản nợ khó đòi theo hai phương pháp:

- Phương pháp thứ nhất: Trong trường hợp doanh nghiệp có lịch sử quản trị doanh nghiệp tốt, gặp khó khăn về việc trả nợ gố c hay do các dự án đầu tư đang trong giai đoạn triển khai chưa đi vào hoạt động... có thể nghĩ tới phương án chuyển một phần nợ gố c thành trái phiếu trung hạn, điều này giúp hỗ trợ thanh khoản cũng như giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

- Phương pháp thứ hai: chuyển hoá nợ quá hạn và nợ xấu thành cổ phần (hay c ò n gọi là chứng khoán hóa nợ xấu). Bên cạnh đó, chuyển hoá vị thế các ngân hàng thương mại đang là chủ nợ thành cổ đông lớn nắm phần lớn cổ phần (nếu nhận thấy khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp sau khi tái cấu trúc)

Tuy nhiên, để thực hiện được việc chứng khoán hóa các khoản nợ xấu, TSDB cho loại chứng khoán trên phải mang tính thanh khoản cao. Theo đó, ngân hàng chuyển đổi vị thế từ người cho vay thành người sở hữu doanh nghiệp, hay trở thành nhà đầu tư của doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, nhờ việc c ơ chế này được cụ thể hoá, việc doanh nghiệp chào bán cổ phiếu để hoán đổi khoản nợ của chủ nợ nhận được sự quan tâm hơn, gần đây nhất nhất là trong Nghị định s ố 60/2015/ND-CP sửa đổi, bổ sung một s ố điều của Nghị định s ố 58/2012/ND-CP ngày 20/7/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s ố điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một s ố điều của Luật Chứng khoán. Tuy nhiên, việc xây dựng, triển khai thực hiện chứng khoán hóa nợ xấu tại Việt Nam vẫn gặp phải

95

những khó khăn nhất định. Trước hết là vấn đề nguồn nhân lực - là nhân tố mang tính chất s ống c òn đố i với hoạt động tài chính nói chung và việc ứng dụng kỹ thuật chứng khoán hóa nói riêng. Hơn nữa, vấn đề đặt ra hiện nay là đố i với việc chứng khoán hóa khoản vay có thế chấp bất động sản, khả năng xử lý những phát sinh trong quá trình chứng khoán hoá là rất khó khăn. Bởi trong kỹ thuật chứng khoán hóa các khoản vay thế chấp bất động sản của các Ngân hàng TMCP, nguồn tài chính cho việc thanh toán gố c, l ãi chứng khoán vẫn chủ yếu dựa vào khoản thu hồi nợ của khách hàng vay, với c ơ sở đảm bảo bởi nhà cửa, bất động sản. Bên cạnh đó, cần xác định rõ loại tài sản nào có thể được chứng khoán hóa, loại tài sản nào không được bán cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Tăng trưởng tín dụng một cách an toàn và bền vững

Một là, Ngân hàng nhà nước nên coi hạn mức tín dụng chỉ là chỉ tiêu định hướng, cần điều chỉnh linh hoạt theo tình hình diễn biến kinh tế vĩ mô, nhất là trong giai đoạn phức tạp của bệnh dịch như hiện nay. Điều hành t ín dụng cần hướng tới tăng trưởng bền vững. Đố i với các NHTM đã đạt chuẩn Basel 2 theo quy định tại Thông tư s ố 41/2016/TT-NHNN, NHNN không cần thiết tiến hành giao hạn mức tín dụng, tiến tới bãi bỏ chỉ tiêu này đố i với các NHTM có chỉ tiêu nợ xấu dưới 2%.

Hai là, Bộ Tài chính, Ng ân hàng Nhà nước thố ng nhất trình Chính phủ cho phép các Ngân hàng thương mại Nhà nước đã cổ phần hóa, hàng năm được phép để lại cổ tức được chia để tái đầu tư, đảm bảo các mức tỷ lệ an toàn vốn theo đúng thông lệ quố c tế, từ đó đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu vốn tín dụng cho nền kinh tế.

Ba là, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tư pháp và Bộ Công an... cần có văn bản cụ thể hướng dẫn liên quan đến việc thu giữ tài sản; bán tài sản; đăng ký tài sản và thực hiện nghĩa vụ thuế cho các tài sản được bán theo Nghị

quyết s ố 42/2017/QH14 của Quố c hội. Cấp ủy, chính quyền các địa phương cần chỉ đạo một cách quyết liệt các cơ quan chức năng tại c ơ sở trong phố i hợp với NHTM địa phương xử lý tài sản đã siết nợ.

Bốn là, các NHTM, chi nhánh NHTM cần cử các cán bộ có năng lực, có kiến thức, có kinh nghiệm tham gia công tác xử lý nợ xấu; chủ động, linh hoạt trong bán TSDB tiền vay thu hồi nợ xấu. NHNN nên để từng ngân hàng tự điều chỉnh kế hoạch kinh doanh. Các ngân hàng chủ động trong việc bảo đảm tỷ lệ an toàn vố n, các chỉ số như dư nợ trên huy động, tỷ lệ nợ xấu không quá 2%.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

Nâng cao năng lực xử lý nợ xấu cho VAMC.

Nhà nước can thiệp trực tiếp vào xử lý nợ xấu thông qua công ty mua, bán nợ nhưng việc xử lý của công ty này phải thực hiện theo nguyên tắc của thị trường. Theo đó, tài sản đảm bảo, giá trị còn lại của công ty... phải có c ơ chế định giá phù hợp và xác định theo giá thị trường tại thời điểm xử lý; nợ xấu được mua lại với giá rẻ hơn giá trị sổ sách vì doanh nghiệp và ngân hàng quản trị không hiệu quả. Ngoài ra, các công ty mua, bán nợ chỉ tập trung mua những khoản nợ không quan trọng, có tác động thúc đẩy kinh tế, tạo sức lan toả. Theo kinh nghiệm của hầu hết các công ty quản lý tài sản ở các nước Châu Á như Inđônesia, Malaysia, Hàn Quố c và Thái Lan, loại hình công ty này cần được trao cho một s ố quyền đặc biệt để hoạt động một cách dễ dàng như: được cắt giảm một s ố thủ tục pháp lý khi xử lý tài sản đảm bảo, không cần xin ý kiến của bên đi vay trước khi ký kiểm nghiệm mua, bán khoản vay... Hoạt động của công ty mua, bán nợ quốc gia chỉ thực sự hiệu quả, nghĩa là nợ được xử lý triệt để, tránh hiện tượng chỉ “đảo nợ” giữa ngân hàng và công ty mua, bán nợ, khi có các c ơ chế pháp lý để tài sản đảm bảo dễ dàng thanh khoản.

97

Do tính phức tạp của các khoản nợ xấu trong ngân hàng, trong bố i cảnh áp lực xã hội rất lớn về vấn đề giải trình thì vấn đề đặt ra là thành lập công ty mua, bán nợ trực thuộc NHNN hay Công ty mua, bán nợ quố c gia phải đủ quyền lực, được hỗ trợ bởi các chuyên gia gi ỏ i về lĩnh vực này, với những bước đi hợp lý, với sự phát triển của thị trường mua, bán nợ Việt Nam.

Kiến nghị với công ty mua bán nợ VAMC để xử lý nợ xấu

VAMC cần đẩy mạnh việc tìm kiếm, khai thác danh sách các khoản nợ đã mua bằng trái phiếu đặc biệt, các khoản nợ đang hạch toán nội, ngoại bảng tại các Ngân hàng TMCP, triển khai làm việc với các Ngân hàng TMCP khác và đố i tác, lựa chọn các khoản nợ có tính khả thi trong việc xử lý sau khi mua để có c ơ sở đề xuất VAMC thực hiện mua khoản nợ theo giá trị thị trường; Xây dựng hệ thống thông tin về các khoản nợ xấu, TSBD để giới thiệu tới các nhà đầu tư quan tâm, tạo tiền đề xây dựng môi trường trao đổi thông tin công khai, minh bạch nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nợ; Thực hiện số hóa toàn bộ s ố khoản nợ đã mua bằng trái phiếu đặc biệt; Kết nố i với Trung tâm Thông tin

tín dụng của NHNN (CIC) nhằm xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu nợ xấu, bổ sung hàng hóa cho thị trường mua bán nợ xấu;

Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng (CIC)

Một trong những bộ phận được các Ngân hàng TMCP sử dụng là Trung tâm thông tin tín dụng (CIC). Một trong những điều kiện cần thiết để quản trị rủi ro t t là hệ th ng thông tin phải đầy đủ, cập nhật, chính xác. Thông tin kinh tế không chỉ là một yếu tố cần thiết mà còn vô cùng quan trọng đ i với hoạt động và sự an toàn của hệ th ng ngân hàng. Thông tin không chính xác hay bị “bóp méo” s ẽ gây khó khăn rất nhiều cho hoạt động quản lý, điều tiết và giám sát của NHNN c ng như hoạt động kinh

doanh của các Ngân hàng TMCP. Chất lượng thông tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các Ngân hàng TMCP càng giảm. Vì vậy, việc hoàn thiện hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng là rất cần thiết. Bên

Một phần của tài liệu 090 chất lượng tín dụng tại NH TMCP quân đội chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w