Nâng cao năng lực xử lý nợ xấu cho VAMC.
Nhà nước can thiệp trực tiếp vào xử lý nợ xấu thông qua công ty mua, bán nợ nhưng việc xử lý của công ty này phải thực hiện theo nguyên tắc của thị trường. Theo đó, tài sản đảm bảo, giá trị còn lại của công ty... phải có c ơ chế định giá phù hợp và xác định theo giá thị trường tại thời điểm xử lý; nợ xấu được mua lại với giá rẻ hơn giá trị sổ sách vì doanh nghiệp và ngân hàng quản trị không hiệu quả. Ngoài ra, các công ty mua, bán nợ chỉ tập trung mua những khoản nợ không quan trọng, có tác động thúc đẩy kinh tế, tạo sức lan toả. Theo kinh nghiệm của hầu hết các công ty quản lý tài sản ở các nước Châu Á như Inđônesia, Malaysia, Hàn Quố c và Thái Lan, loại hình công ty này cần được trao cho một s ố quyền đặc biệt để hoạt động một cách dễ dàng như: được cắt giảm một s ố thủ tục pháp lý khi xử lý tài sản đảm bảo, không cần xin ý kiến của bên đi vay trước khi ký kiểm nghiệm mua, bán khoản vay... Hoạt động của công ty mua, bán nợ quốc gia chỉ thực sự hiệu quả, nghĩa là nợ được xử lý triệt để, tránh hiện tượng chỉ “đảo nợ” giữa ngân hàng và công ty mua, bán nợ, khi có các c ơ chế pháp lý để tài sản đảm bảo dễ dàng thanh khoản.
97
Do tính phức tạp của các khoản nợ xấu trong ngân hàng, trong bố i cảnh áp lực xã hội rất lớn về vấn đề giải trình thì vấn đề đặt ra là thành lập công ty mua, bán nợ trực thuộc NHNN hay Công ty mua, bán nợ quố c gia phải đủ quyền lực, được hỗ trợ bởi các chuyên gia gi ỏ i về lĩnh vực này, với những bước đi hợp lý, với sự phát triển của thị trường mua, bán nợ Việt Nam.
Kiến nghị với công ty mua bán nợ VAMC để xử lý nợ xấu
VAMC cần đẩy mạnh việc tìm kiếm, khai thác danh sách các khoản nợ đã mua bằng trái phiếu đặc biệt, các khoản nợ đang hạch toán nội, ngoại bảng tại các Ngân hàng TMCP, triển khai làm việc với các Ngân hàng TMCP khác và đố i tác, lựa chọn các khoản nợ có tính khả thi trong việc xử lý sau khi mua để có c ơ sở đề xuất VAMC thực hiện mua khoản nợ theo giá trị thị trường; Xây dựng hệ thống thông tin về các khoản nợ xấu, TSBD để giới thiệu tới các nhà đầu tư quan tâm, tạo tiền đề xây dựng môi trường trao đổi thông tin công khai, minh bạch nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nợ; Thực hiện số hóa toàn bộ s ố khoản nợ đã mua bằng trái phiếu đặc biệt; Kết nố i với Trung tâm Thông tin
tín dụng của NHNN (CIC) nhằm xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu nợ xấu, bổ sung hàng hóa cho thị trường mua bán nợ xấu;
Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng (CIC)
Một trong những bộ phận được các Ngân hàng TMCP sử dụng là Trung tâm thông tin tín dụng (CIC). Một trong những điều kiện cần thiết để quản trị rủi ro t t là hệ th ng thông tin phải đầy đủ, cập nhật, chính xác. Thông tin kinh tế không chỉ là một yếu tố cần thiết mà còn vô cùng quan trọng đ i với hoạt động và sự an toàn của hệ th ng ngân hàng. Thông tin không chính xác hay bị “bóp méo” s ẽ gây khó khăn rất nhiều cho hoạt động quản lý, điều tiết và giám sát của NHNN c ng như hoạt động kinh
doanh của các Ngân hàng TMCP. Chất lượng thông tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các Ngân hàng TMCP càng giảm. Vì vậy, việc hoàn thiện hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng là rất cần thiết. Bên cạnh đó, cần chú trọng đổi mới và hiện đại hoá các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập cũng như cung cấp thông tin tín dụng được thông suốt, kịp thời. Ngoài ra, NHNN cần phải có chính sách tuyển chọn và đào tạo cán bộ làm công tác quản lý mạng CIC không chỉ am hiểu về công nghệ thông tin như khai thác thông tin qua mạng và các công cụ hỗ trợ khác mà còn phải có khả năng thu thập, phân tích, tổng hợp và đưa ra những nhận định, cảnh báo thích hợp cho các Ngân hàng TMCP tham khảo.
Tăng cường công tác thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng
Với mức độ ngày càng gia tăng và phát triển trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt là hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, việc thanh tra giám sát của các c quan thanh tra Ch nh phủ c ng như c quan thanh tra giám sát NHNN đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và nâng cao CLTD đố i với hệ thố ng. Thực tế trong thời gian qua mặc dù công tác thanh tra giám sát ng n hàng đ có nhiều đổi mới sau khi hệ th ng ng n hàng lâm vào khủng hoảng, nợ xấu tăng cao nhưng hoạt động thanh tra giám sát ng n hàng c ng có nhiều bất cập chưa lư ng trước được các vấn đề trọng yếu để xảy ra sai phạm lớn tại một s ng n hàng g y thất thoát lớn cho tài sản nhà nước và các cổ đông ng n hàng. Nhiều cuộc thanh tra đ phát hiện ra sai phạm nhưng chậm trễ trong việc xử lý dẫn đến tình trạng các ngân hàng lợi dụng việc lỏng lẻo của công tác giám sát đặc biệt có được cơ chế cho tự tái cơ cấu khắc phục đã không những làm cải thiện tình hình ngân hàng tốt lên mà c ò n để xảy ra các sai phạm trầm trọng hơn như việc xảy ra tại Ngân hàng TMCP Xây Dựng, Ngân hàng TMCP Đ ại Dương. Việc thanh tra giám sát là một hoạt động tất yếu nhằm tạo sự ổn định, bảo vệ hợp pháp
99
các quyền lợi cho ngườIgửi tiền cũng như duy trì và củng c ố l ò ng tin của người dân đố i với ng ân hàng. Trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng nói chung và nâng cao hiệu quả tín dụng nói riêng hoạt động thanh tra cần phải có sự đổi mới về chất và lượng với sự thanh tra giám sát thường xuyên dựa trên các quy định của pháp luật.