Chức năng hoạch định chất lợng (P Plan)

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực (Trang 32 - 33)

Đây là chức năng quan trọng nhất và cũng là giai đoạn đầu tiên của quản trị chất l- ợng. Hoạch định chất lợng chính xác, đầy đủ sẽ giúp định hóng tốt các hoạt động tiếp theo bởi tất cả chúng đều phụ thuộc vào kế hoạch. Nếu kế hoạch ban đầu đợc xác định tốt thì sẽ cần ít các hoạt động phải điều chỉnh và các hoạt động sẽ đợc điều khiển một cách có hiệu quả hơn. Đó là lý do tại sao hoạch định chất lợng đợc coi là chức năng quan trọng nhất cần u tiên hàng đầu hiện nay. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là xem nhẹ các hoạt động khác.

Hoạch định chất lợng là hoạt động xác định mục tiêu các phơng tiện nguồn lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lợng sản phẩm. Hoạch định chất lợng cho phép xác định mục tiêu, phơng hớng phát triển chất lợng chung cho toàn công ty theo một hớng thống nhất. Tạo điều kiện khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực và tiềm năng trong dài hạn, góp phần giảm chi phí cho chất lợng, nâng cao khả năng cạnh tranh, giúp các doanh nghiệp chủ động thâm nhập và mở rộng thị trờng đặc biệt là thị trờng thế giới. Hoạch định chất lợng còn tạo ra sự chuyển biến căn bản về phơng pháp quản trị chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp.

Nội dung chủ yếu của hoạch định chất lợng bao gồm:

+ Xây dựng chơng trình, chiến lợc, chính sách chất lợng và kế hoạch hoá chất l- ợng.

+ Xác định vai trò của chất lợng trong chiến lợc sản xuất. Cách tiếp cận đợc sử dụng trong quá trình sản xuất và tác nghiệp, cần bổ sung các chiến lợc tổng quát của doanh nghiệp.

+ Xác định những yêu cầu chất lợng phải đạt tới ở từng giai đoạn nhất định, tức là phải xác định đợc sự thống nhất giữa thoả mãn nhu cầu thị trờng với những điều kiện môi trờng kinh doanh cụ thể nhất định với chi phí tối u.

+ Đề ra phơng hớng, kế hoạch cụ thể để thực hiện đợc những mục tiêu chất lợng đề ra.

+ Cuối cùng là xác định kết quả dài hạn của những biện pháp thực hiện.

Khi hoàn thành các kế hoạch chất lợng cần phải cân đối tính toán các nguồn lực nh : lao động, nguyên vật liệu và nguồn tài chính cần thiết để thực hiện những mục tiêu, kế hoạch đề ra. Dự tính trớc và đa chúng vào thành một bộ phận không thể tách rời trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Ngoài các nguồn lực vật chất cần thiết cũng cần vạch ra những lịch trình về thời gian và phát hiện, xác định những phơng pháp, biện pháp có tính khả thi trong những điều kiện giới hạn hiện có về các nguồn lực để đảm bảo tính hiện thực và hợp lý của các kế hoạch.

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực (Trang 32 - 33)