sát
a. Nguồn thông tin
Nguồn thông tin là một trong những cơ sở quan trọng, quyết định đến chất lượng hoạt động GSTX. Nguồn thông tin đầu vào cơ bản bao gồm các thơng tin tài chính được thể hiện trong các báo cáo kế tốn, báo cáo thống kê... và các thơng tin phi tài chính trong các báo cáo hoạt động ngân hàng, báo cáo đánh giá, nhận xét, xếp hàng... được cung cấp từ các TCTD, các cơ quan quản lý và các nguồn khác có liên quan. Mỗi loại thơng tin đều có giá trị riêng, nếu thơng tin tài chính cho biết thực trạng hoạt động của ngân hàng, thì thơng tin phi tài chính cho biết xu thế, triển vọng trong tương lai. Việc kết hợp cả hai nguồn thông tin sẽ cho một nguồn cơ sở đầu vào tốt, đáp ứng được yêu cầu của hoạt động giám sát ngân hàng.
Hiện tại NHNN chi nhánh tỉnh hàng tháng nhận được từ các chi nhánh NHTM trên địa bàn các loại báo cáo, gồm: Báo cáo tài chính, báo cáo thống kê, bảng cân đối tài khoản kế toán cấp 3 loại nguyên tệ và ngoại tệ, báo cáo phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, báo cáo các khách hàng có dư nợ tín dụng lớn - từ 1 tỷ đồng trở lên, báo cáo chỉ tiêu một số lĩnh vực cho vay cụ thể như cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay doanh nghiệp xuất nhập khẩu... Và một số các loại báo cáo định kỳ quý, 6 tháng, năm với một số nội dung cụ thể như: báo cáo xử lý nợ xấu, báo cáo tái cơ cấu, báo cáo khiếu nại tố cáo, phòng chống tham nhũng, báo cáo nhân sự tổ chức, báo cáo mạng lưới hoạt động... hoặc các báo cáo đột xuất phục vụ một số yêu cầu cụ thể.
Đồng thời căn cứ các kết luận thanh tra tại các chi nhánh NHTM, NHNN đánh giá tình hình hoạt động của các ngân hàng, xem xét, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện chỉnh sửa, khắc phục sau thanh tra của đơn vị...
Ngoài ra, NHNN chi nhánh thu thập thơng tin, dữ liệu khác có liên quan từ cơ quan quản lý cấp trên nhu NHNN Việt Nam, cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng; các cơ quan quản lý tuơng đuơng nhu Trung tâm thơng tin tín dụng, Bảo hiểm tiền gửi; hoặc từ các cấp chính quyền địa phuơng và từ các nguồn thơng tin khác.
Nhìn chung nguồn thơng tin phục vụ cho hoạt động GSTX NHTM tại NHNN Chi nhánh đảm bảo đầy đủ, chính xác, kịp thời và đuợc luu giữ đúng quy định. Các dữ liệu, thông tin hoạt động đuợc các chi nhánh NHTM báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của NHNN và đều có sự so sánh đối chiếu với kỳ truớc, với tồn hệ thống trên địa bàn. Đối với những dữ liệu chua chuẩn xác, khơng trùng khớp hoặc có vấn đề, cán bộ giám sát sẽ trực tiếp trao đổi với các đơn vị và cùng nhau xử lý tồn tại, sai sót, giúp việc cập nhật, tổng hợp thông tin diễn ra nhanh chóng, nhịp nhàng.
Tuy nhiên nguồn thơng tin, dữ liệu có những thời điểm chua đuợc kịp thời, nhanh chóng và có sự sai sót, do có thể xuất phát từ cả nguyên nhân chủ quan và khách quan nhu: ý thức chấp hành báo cáo của một số chi nhánh NHTM chua cao, chua nghiêm túc, trình độ chun mơn của cán bộ thực hiện giám sát chua cao, hoặc do lỗi hệ thống thơng tin, đuờng truyền ... Trong năm 2013 có 03 truờng hợp, năm 2014 có 02 truờng hợp và năm 2015 có 02 truờng hợp mà NHNN Chi nhánh yêu cầu đơn vị giải trình lý do, ngun nhân có sự sai lệch và không hợp lý trong số liệu báo cáo và về cơ bản nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống dữ liệu chạy từ trên hội sở của Ngân hàng xuất file không chuẩn, chi nhánh NHTM hạch tốn nhầm hoặc khơng kịp thời.
Ngồi ra tính chính xác của một số báo cáo chỉ đuợc xác nhận khi trực tiếp kiểm tra, thanh tra tại đơn vị nhu việc thực hiện chỉnh sửa, khắc phục sau thanh tra đối với một số tồn tại, sai sót của các ngân hàng, hay một số báo cáo phi tài chính khác. Vì vậy nếu các chi nhánh NHTM không báo cáo trung thực, khách quan, phản ánh sai lệch thì nguồn thơng tin NHNN nhận đuợc sẽ khơng chuẩn xác, từ đó ảnh huởng trực tiếp đến chất luợng GSTX NHTM.
b. Phương pháp giám sát
Nhìn chung hoạt động giám sát của NHNN đối với các NHTM chủ yếu theo phuơng pháp thanh tra tuân thủ. Hàng năm, trên cơ sở nguồn lực hiện có và kết quả GSTX, NHNN Chi nhánh đã góp phần nâng cao chất luợng quản lý điều hành đối với hệ thống NHTM trên địa bàn thông qua việc đua ra các kiến nghị trên các lĩnh vực công tác nguồn vốn, sử dụng vốn, kết quả kinh doanh... Các tồn tại, sai phạm trên đã xảy ra thực tế tại các đơn vị, đuợc NHNN phát hiện và có kiến nghị, xử lý phù hợp.
Bảng 2.2: Số liệu kiến nghị trong Báo cáo giám sát NHTM trên địa bàn tỉnh từ năm 2013 đến năm 2015
Về quản trị điều hành, kiểm
giám sát trên cơ sở rủi ro để nâng cao khả năng phát hiện, cảnh báo sớm, phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Các phân tích, đánh giá định tính trong các báo cáo giám sát cũng đuợc quan tâm, chú trọng. Một số các kiến nghị trong công tác quản trị, điều hành, kiểm tra, kiểm soát nội bộ đuợc đua ra tuy chua nhiều nhung đã có những tác động nhất định đến hoạt động của các NHTM trên địa bàn. Theo thống kê từ báo cáo giám sát NHTM
trên địa bàn tỉnh, tổng số kiến nghị về quản trị điều hành, kiếm soát nội bộ của các chi nhánh NHTM trong năm 2013 là 02 kiến nghị, năm 2014 là 03 kiến nghị và đến năm 2015 đã tăng lên là 05 kiến nghị. Đặc biệt những cảnh báo rủi ro tại kết quả GSTX đã hỗ trợ tốt cho công tác thanh tra tại chỗ khoanh vùng trọng tâm kiểm tra, đảm bảo các nguồn lực của thanh tra Chi nhánh đuợc phân bổ một cách hợp lý và hiệu quả theo nguyên tắc tập trung vào các lĩnh vực bị đánh giá là tiểm ẩn rủi ro cao hơn của đơn vị.
Căn cứ các văn bản, quy định của NHNN, Thanh tra Chi nhánh đã thực hiện phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của các NHTM theo một số chỉ tiêu của mơ hình Camels, tuy nhiên việc giám sát đối với chỉ tiêu M (quản lý) và chỉ tiêu S (độ nhạy cảm) còn nhiều hạn chế, kết quả giám sát chua đánh giá và đo luờng các rủi ro nhu rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị truờng... của TCTD đuợc giám sát. Vì vậy, trong thời gian tới, Chi nhánh cần tăng cuờng việc áp dụng giám sát trên cơ sở rủi ro, với các điều kiện dần dần đuợc hội tụ đủ, phuơng pháp giám sát sẽ đuợc chuyển dần từ giám sát theo CAMELS sang phuơng pháp giám sát dựa trên rủi ro trong khi vẫn đảm bảo tính kế thừa và phát triển.