- Tốc độ tăng so với năm trước % 25,
b. Một số nguyên nhân khác
NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG
NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN ĐỐI VỚI CÁC NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN
* Tính vững chắc và hiệu quả hoạt động của thị truờng tài chính nói chung, của các NHTM nói riêng chua cao do môi trường kinh tế chưa tốt, hiệu quả thấp.
Mặc dù nước ta mới gia nhập WTO nhưng nền kinh tế Việt Nam đã gặp rất nhiều biến động mạnh, khi thì lạm phát tăng cao, khi thì suy giảm tăng trưởng, kinh tế phát triển chủ yếu theo chiều rộng, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp. Hệ thống ngân hàng về cơ bản vẫn đang tăng trưởng về quy mô, song cũng đang bộc lộ những vấn đề về rủi ro, thiếu thanh khoản, chất lượng tín dụng khơng cao, nợ xấu lớn. Các NHTM do phát triển nóng nên chỉ chú trọng đến phát triển chiều rộng, gia tăng về số lượng mà chưa quan tâm nhiều đến chiều sâu, việc phát triển các dịch vụ ngân hàng vẫn chưa thực sự hiệu quả, nhân viên chưa được đào tạo đầy đủ về các kỹ năng quan hệ khách hàng, chất lượng hoạt động ngân hàng chưa cao.
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới đã để lại những hệ lụy lớn cho hầu hết các nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Những yếu kém của nền kinh tế, cùng với tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu cũng đã làm bộc lộ rõ những yếu kém nội tại của hệ thống ngân hàng ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Cho đến nay, nền kinh tế đang trong quá trình phục hồi nhưng chưa thực sự khơi phục hồn tồn, điều này làm cho nền tài chính ngân hàng đang đứng trước nhiều bất ổn.
* Các NHTM sẽ phát triển mạnh theo hướng quản lý ngân hàng hiện đại, do đó yêu cầu giám sát hoạt động của chúng cũng phải thay đổi.
Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập kinh tế tồn cầu thì đi kèm theo đó là ngành ngân hàng của Việt Nam cũng hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng ngày càng sâu rộng, chiến lược kinh doanh của hệ thống các NHTM cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Nếu như trước đây, nhiều ngân hàng, nhất là NHTM Nhà nước, thường chú trọng đầu tư phát triển dịch vụ ngân hàng bán bn, dịch vụ tín dụng nhất là tín dụng ngắn hạn thì hiện nay tùy theo chiến lược riêng của mỗi ngân hàng mà các sản phẩm dịch vụ thu phí, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ ngân hàng đầu tư là những mảng dịch vụ đều được các NHTM quan tâm đầu tư phát triển với các mức độ khác nhau. Hay nói cách khác, tùy theo điều kiện thực tế và chiến lược kinh doanh, mỗi NHTM đều có cấu trúc dịch vụ riêng cho mình. Đặc biệt, những năm gần đây, các NHTM đều chú trọng đến việc đẩy mạnh hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, phát triển các loại hình dịch vụ mới, đa tiện ích, các sản phẩm điện tử cũng ngày càng trở lên phổ biến hơn, đã bắt đầu xuất hiện các sản phẩm liên kết ngân hàng - bảo hiểm. Các NHTM không ngừng mở rộng mạng lưới, đầu tư tăng cường lắp đặt các điểm giao dịch tự động ATM, nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đưa người dân tiếp cận dần với các dịch vụ ngân hàng hiện đại, qua đó góp phần giảm chi phí giao dịch, nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh toán, giảm chi phí lưu thơng tiền tệ.
Việc các NHTM thay đổi, phát triển theo hướng ngân hàng hiện đại là phù hợp với xu hướng phát triển, yêu cầu hội nhập trong giai đoạn hiện nay. Nhưng để sự thay đổi, phát triển đó đi đúng hướng, đạt được kết quả tốt thì phải có kiểm sốt tốt từ kiểm sốt nội bộ NHTM đến thanh tra, giám sát của NHNN. Do đó, một trong số các vấn đề cần giải quyết tốt là tăng cường, nâng
cao hiệu quả của hoạt động kiểm sốt nội bộ, cơng tác quản trị rủi ro, mà cụ thể là củng cố hệ thống kiểm sốt nội bộ đi đơi với tăng cuờng quản lý rủi ro trong các NHTM, tổ chức tín dụng. Đồng thời, truớc xu huớng tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới và hội nhập quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ cả về tổ chức và hoạt động của các TCTD cũng địi hỏi cơng tác giám sát ngân hàng cũng phải hoàn thiện hơn, cập nhật tốt hơn với những thay đổi của ngành tài chính ngân hàng nuớc nhà để có thể giám sát, kiểm sốt tốt hoạt động của chúng, hạn chế rủi ro trong hoạt động của các TCTD.
* Việc gia nhập các TCTD nuớc ngoài vào Việt Nam giúp nâng cao chất luợng hoạt động nhung cũng đồng thời gia tăng tính cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng.
Hội nhập của Ngân hàng Việt Nam vào hệ thống tài chính ngân hàng thế giới đang ngày càng mở rộng. Nhiều tổ chức tín dụng nuớc ngồi (ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nuớc ngoài, chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi), cơng ty cho th tài chính, văn phịng đại diện nuớc ngồi đang hoạt động tại Việt Nam, các tổ chức này đều là những ngân hàng và tổ chức tài chính lớn, có uy tín và độ an tồn cao, có khả năng cạnh tranh tốt. Đây là kênh truyền dẫn vào Việt Nam các công nghệ ngân hàng hiện đại và kinh nghiệm quản trị ngân hàng tiên tiến, đồng thời bổ sung nguồn tài chính khơng nhỏ cho thị truờng tài chính Việt Nam. Các tổ chức nuớc ngồi này đuợc thực hiện đầy đủ các hoạt động tín dụng và dịch vụ ngân hàng ở nuớc ta điều đó cũng có nghĩa là môi truờng cạnh tranh trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng trở lên rất gay gắt. Đó là nhân tố khách quan địi hỏi NHNN, thanh tra, giám sát NHNN nói chung, của chi nhánh tỉnh Hung Yên nói riêng phải có quan điểm, định huớng đổi mới trong hoạt động, tăng cuờng khả năng thanh tra, giám sát đảm bảo ổn định thị truờng tài chính.