e) Đội ngũ nhõn lực ch□a đủ mạnh trong thời kỳ hội nhập
3.2.6 Tăng c—ờng cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ
Trong quản lý hoạt động cho vay của cỏc TCTD thỡ kiểm tra nội bộ (KTNB) cú ý nghĩa rất quan trọng. Một mặt, KTNB giỳp phỏt hiện ra những sai sút trong quỏ trỡnh cho vay để chấn chỉnh, khắc phục, từ đú gúp phần ngăn
ngừa cỏc loại rủi ro; mặt khỏc, thụng qua KTNB cũn giỳp phỏt hiờn những điểm bất hợp lý của cơ chế, chớnh sỏch cho vay để kịp thời bổ sung, sửa đổi. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật quy định cỏc TCTD phải thành lập hờ thống KTNB thuộc bộ mỏy điều hành để giỳp ban lónh đạo điều hành thụng suốt, an toàn và đỳng phỏp luật mọi hoạt động nghiờp vụ của TCTD.
Để cụng tỏc KTNB của chi nhỏnh đi vào thực chất và đạt hiờu quả cao trong viờc phỏt hiờn và xử lý cỏc sai phạm, gúp phần phũng ngừa và hạn chế rủi ro, cần thực hiờn theo cỏc h- ớng sau:
- Thành lập cỏc tổ nghiờp vụ trong phũng KTNB ở Chi nhỏnh, và giao nhiờm vụ chuyờn trỏch cho cỏc tổ theo từng loại nghiờp vụ của Chi nhỏnh. Với điều kiờn nh- hiờn nay của Chi nhỏnh, tr- ớc mắt, cú thể thành lập 3 -4 tổ trong phũng KTNB, cụ thể thành lập tổ tớn dụng, tổ kế toỏn, tổ nghiờp vụ khỏc. Cỏch thức tổ chức này cú -u điểm là cỏn bộ từng tổ cú điều kiờn để nõng cao trỡnh độ nghiờp vụ do chỉ phải tập trung nghiờn cứu về mảng nghiờp vụ đ- ợc phõn cụng của tổ, từ đú nõng cao chất l-ợng cụng viờc đ-ợc giao.
- Kiểm tra, kiểm soỏt phải gắn với viờc sửa sai. Sau mỗi lần kiểm tra, tự kiểm tra phải cú kế hoạch chỉnh sửa cụ thể, quy định rừ thời gian phải chỉnh sửa, con ng- ời cụ thể cú trỏch nhiờm sửa sai. Đơn vị nào đó đ- ợc kiểm tra, phỏt hiờn, kiến nghị chỉnh sửa mà khụng sửa hoặc sửa chữa mang tớnh hỡnh thức thỡ những ng- ời cú liờn quan phải chịu trỏch nhiờm tr- ớc Giỏm đốc, kể cả xử lý hỡnh thức kỷ luật.
- Để nõng cao hiờu quả hoạt động kiểm tra thỡ Chi nhỏnh cần phải lựa chọn những cỏn bộ am hiểu nghiờp vụ, đó cú kinh nghiờm làm thực tế. Bờn cạnh đú cần phải cú chế độ đói ngộ hợp lý, - u tiờn chế độ đào tạo.
- Hoạt động kiểm tra cho vay sẽ khụng chỉ dừng lại ở cụng tỏc “hậu kiểm”, mà phải đuợc tiến hành đối với toàn bộ cỏc khõu của quỏ trỡnh cho vay. Ngay từ khi chi nhỏnh tiếp nhận hổ sơ để thẩm định và quyết định cho vay, nếu thấy cần thiết (tuỳ theo mức độ phức tạp của khoản tớn dụng) thỡ bộ mỏy KTNB
của chi nhỏnh phải bắt tay vào kiểm tra và hoạt động KTNB sẽ đ- ợc thực hiờn liờn tục đối với khoản vay. Viờc thực hiờn kiểm tra đối với toàn bộ cỏc khõu trong quỏ trỡnh cho vay sẽ giỳp phỏt hiờn sớm cỏc sai sút để kịp thời chấn chỉnh, từ đú cú thể phũng ngừa cú hiờu quả đối với cỏc rủi ro cú thể nảy sinh.