Kết quả phân tích cho nhóm biến độc lập chung (phi tài chính và tài chính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến của kiểm toán độc lập về báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 112)

chính trong cùng mt mô hình)

Với việc đưa cùng lúc các biến độc lập tài chính và phi tài chính vào chung một mô hình cũng có kết quả tương đồng với việc chạy riêng cho từng nhóm biến tài chính và phi tài chính. Cụ thể: Các biến đều có ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán trừ biến TCT và CR là không ảnh hưởng tới ý kiến kiểm toán AO.

Bảng 4.9. Kết quả chạy mô hình với nhóm biến độc lập tài chính

(1) (2) (3)

VARIABLES FEM REM Hiệu chỉnh với robustness AS 1.469** 0.0815 1.469** (0.616) (0.300) (0.616) AC -0.618** -0.551** -0.618** (0.313) (0.279) (0.313) TCT 1.062 0.372 1.062 (1.032) (0.688) (1.032) RL -1.265*** -1.208*** -1.265*** (0.465) (0.411) (0.465) POA 1.493*** 3.098*** 1.493*** (0.252) (0.291) (0.252) ROE 2.528* 3.196*** 2.528* (1.470) (0.897) (1.470) download by : skknchat@gmail.com

RG 0.321* 0.333*** 0.321* (0.164) (0.124) (0.164) DR -2.270* 0.216 -2.270* (1.218) (0.652) (1.218) ITR -3.17e-05* -3.48e-05*** -3.17e-05*

(1.73e-05) (1.26e-05) (1.73e-05) AFTR 0.0217** 0.0213*** 0.0217** (0.0106) (0.00797) (0.0106) CR -0.00203 -0.00118 -0.00203 (0.00242) (0.00182) (0.00242) Constant -0.195 (0.666) Observations 550 1,880 550 Number of id 55 188 55 Hausman test 0.000 Kiểm định tự tương quan 0.000 Kiểm định PSSS thay đổi 0.000

Standard errors in parentheses *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

Nguồn: Tổng hợp kết quả từ Stata 15

Để kiểm tra khả năng dự báo của mô hình. Luận án tiến hành dự báo và so sánh kết quả dự báo dựa trên hồi quy và dữ liệu thực tế. Kết quả chỉ ra mô hình dự báo chính xác được 66.16%. Khả năng dự báo lớn hơn 50% nên mô hình ước lượng có thể

áp dụng vào dự báo về OA cho các doanh nghiệp

Bảng 4.10. Kết quả đánh giá khả năng dự báo của mô hình chung Dự báo OA 0 1 0 36.96% 4.65% 1 63.04% 95.35% Dự báo chính xác 66.16% Nguồn: Tổng hợp kết quả từ Stata 15 4.3.7 Kết qu phân tích theo ngành dch v download by : skknchat@gmail.com

ý kiến kiểm toán (hệ số beta âm và có ý nghĩa thống kê ở 10% và 5%). Các yếu tố ROE, AS, POA, RG và AFTR có tác động cùng chiều lên ý kiến kiểm toán AO (hệ số beta dương và có ý nghĩa thống kê ở 5%). Biến DR, TCT và CR không có mối quan hệ với AO.

Bảng 4.11. Kết quả phân tích cho ngành dịch vụ

(1) (2) (3) VARIABLES FEM REM Hiệu chỉnh với

robustness AS 2.063* -0.682* 2.063* (1.188) (0.405) (1.188) AC -1.404** -1.355*** -1.404** (0.590) (0.462) (0.590) TCT 0.462 -0.168 0.462 (2.042) (0.988) (2.042) RL -2.745** -1.696** -2.745** (1.187) (0.659) (1.187) POA 1.739*** 3.292*** 1.739*** (0.468) (0.404) (0.468) ROE 9.569*** 5.769*** 9.569*** (3.414) (1.659) (3.414) RG 0.926*** 0.426** 0.926*** (0.350) (0.176) (0.350) DR -3.245 0.908 -3.245 (2.224) (1.097) (2.224) ITR -9.67e-05** -4.44e-05** -9.67e-05**

(3.78e-05) (1.79e-05) (3.78e-05) AFTR 0.0636*** 0.0283** 0.0636*** (0.0230) (0.0117) (0.0230) CR 0.0149 0.0289 0.0149 (0.0494) (0.0308) (0.0494) Constant -0.840 (1.036) Observations 230 541 230 Number of id 23 55 23 Hausman test 0.000 Kiểm định tự tương quan 0.000 Kiểm định PSSS thay đổi 0.000

Standard errors in parentheses *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

4.3.8 Kết qu phân tích theo ngành phi dch v

Kết quả chỉ ra đối với ngành phi dịch vụ chỉ có POA và ROA có tác động cùng chiều lên ý kiến kiểm toán OA (hệ số beta dương và có ý nghĩa thống kê ở

5%). Có thể thấy có sự khác biệt lớn về các yếu tố ảnh hưởng tới ý kiến kiểm toán OA ở các doanh nghiệp dịch vụ và phi dịch vụ. Ở các doanh nghiệp hoạt động về

dịch vụ ý kiến kiểm toán có xu hướng phụ thuộc nhiều hơn vào các yếu tố tài chính và phi tài chính của doanh nghiệp. Ở các doanh nghiệp phi dịch vụ sự phụ thuộc này là ít có ý nghĩa hơn.

Bảng 4.12. Kết quả phân tích cho ngành phi dịch vụ

(1) (2) (3)

VARIABLES FEM REM Hiệu chỉnh với robustness AS 1.061 0.559 1.061 (0.744) (0.437) (0.744) AC -0.303 -0.279 -0.303 (0.389) (0.365) (0.389) TCT 1.014 0.851 1.014 (1.229) (0.918) (1.229) RL -0.879 -0.991* -0.879 (0.563) (0.526) (0.563) POA 1.411*** 2.931*** 1.411*** (0.319) (0.387) (0.319) ROE 1.045 2.191** 1.045 (1.420) (1.110) (1.420) RG 0.287 0.322 0.287 (0.302) (0.292) (0.302) DR -1.200 0.176 -1.200 download by : skknchat@gmail.com

(1.575) (0.880) (1.575) ITR -0.00417 -0.00152 -0.00417 (0.0179) (0.00717) (0.0179) AFTR 0.00256 0.0129 0.00256 (0.0102) (0.0111) (0.0102) CR -0.00196 -0.00179 -0.00196 (0.00245) (0.00201) (0.00245) Constant 0.0113 (0.906) Observations 320 1,339 320 Hausman test 0.000 32 Kiểm định tự tương quan 0.000 Kiểm định PSSS thay đổi 0.000 Hausman test 0.000

Standard errors in parentheses *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

Nguồn: Tổng hợp kết quả từ Stata 15

4.3.9 Kết qu phân tích theo ngành riêng bit

Ngoài việc xem xét đánh giá tác động của các biến lên OA trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ và phi dịch vụ. Luận án còn tiến hành phân tích chia theo từng lĩnh vực hoạt động cụ thể. Cụ thể, với các doanh nghiệp thu thập được, 4 ngành nghề được chia ra để phân tích bao gồm: Ngành công nghiệp; ngành Dược- Tiện ích- Bất động sản- Công nghệ thông tin (do các doanh nghiệp trong từng ngành này ít nên được gộp chung vào để kết quả phân tích tin cậy hơn); Ngành dịch vụ; ngành tiêu dùng.

Kết quả phân tích cho thấy các biến chủ yếu có tác động lên ý kiến kiểm toán AO ở ngành dịch vụ. Các ngành khác gần như không có ý nghĩa thống kê. Kết quả này

Bảng 4.13. Kết quả phân tích cho ngành riêng biệt

(1) (2) (3) (4)

VARIABLES Công nghiệp Dược- Tiện

ích- Bất động sản- Công nghệ thông tin Dịch vụ Hàng tiêu dùng AS 16.41 -0.995 2.063* 0.685 (1,583) (2.065) (1.188) (1.434) AC -0.895 0.835 -1.404** -0.220 (0.745) (1.556) (0.590) (0.771) TCT 2.198 12.43* 0.462 -1.544 (2.285) (6.399) (2.042) (2.307) RL -0.919 1.546 -2.745** -1.201 (0.892) (1.983) (1.187) (1.303) POA 0.868 -1.071 1.739*** 1.458** (0.627) (1.599) (0.468) (0.715) ROE 0.00272 11.34 9.569*** 5.353 (3.507) (9.439) (3.414) (4.904) RG 0.399 2.620 0.926*** -0.755 (0.861) (1.880) (0.350) (0.965) DR -4.476 10.30** -3.245 -9.879 (3.189) (4.769) (2.224) (6.144) ITR -0.136 0.00108 -9.67e-05** -0.0873 (0.135) (0.0495) (3.78e-05) (0.184) AFTR 0.0623 0.0707 0.0636*** 0.207 (0.0605) (0.0903) (0.0230) (0.148) CR 0.00337 0.267 0.0149 0.0387 (0.00857) (0.353) (0.0494) (0.0808) Observations 100 80 230 110 Number of id 10 8 23 11

Standard errors in parentheses

Nguồn: Tổng hợp kết quả từ Stata 15

Kết luận chương 4

Kết quả nghiên cứu cũng được trình bày tại chương này. Từ các thống kê mô tả

của các biến cho đến kết quả kiểm định đa cộng tuyến, tự tương quan. Cuối cùng chương 4 trình bày về kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố với ý kiến kiểm toán. Đây cũng chính là câu trả lời cho các câu hỏi chính của luận án, đó là:

Kết quảđược chỉ ra các nhân tố có mối quan hệđến ý kiến kiểm toán bao gồm: (i) Nhân tố tài chính: ROE, tăng trưởng doanh thu, vòng quay hàng tồn kho và vòng quay tài sản cố định và tỷ lệ nợ, (ii) Nhân tố phi tài chính: Quy mô công ty kiểm toán, thay đổi KTV, ý kiến kiểm toán năm trước, độ trễ của BCKiT. Các nhân tố thành viên không điều hành và hệ số thanh toán hiện thành không ảnh hưởng tới ý kiếm kiểm toán.

Trong chương kết quả này, NCS cũng thực hiện phân tích thêm các nhân tốảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán ở các nhóm ngành là khác nhau. Trong đó ngành dịch vụ

là ngành có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán hơn các nhóm ngành còn lại.

CHƯƠNG 5

THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 5.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu thực hiện với số mẫu là 1880 quan sát (188 công ty trong 10 năm). Các công ty được lựa chọn là các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội không bao gồm các công ty phi tài chính. Các công ty trong mẫu là các công ty được niêm yết trước năm 2009 và vẫn còn tiếp tục giao dịch trên sàn tại thời điểm lấy mẫu là năm 2019.

Có 11 biến được lựa chọn nghiên cứu bao gồm: Quy mô công ty kiểm toán (AS), Thay đổi kiểm toán (AC), Tỷ lệ thành viên không điều hành trong HĐQT (TCT), Độ trễ của BCKiT (RL), Ý kiến kiểm toán năm trước (POA), Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), Tăng trưởng doanh thu (RG), Chỉ số nợ (DR), Vòng quay hàng tồn kho (ITR), Vòng quay tài sản cốđịnh (AFTR) và hệ số thanh toán ngắn hạn (CR).

5.1.1 Gi thuyết H1- H s thanh toán ngn hn

Kỳ vọng ban đầu: H1- Hệ số thanh toán ngắn hạn tác động ngược chiều đến ý kiến kiểm toán không phải dạng chấp nhận toàn phần.

Kết quả: Không có mối quan hệ. Kết quả này được ủng hộ bởi nghiên cứu của Alpaslan Yasar và cộng sự (2015), Thuy Thi Ha và cộng sự (2016).

Giải thích: NCS thực hiện trao đổi kết quả lại với chuyên gia là KTV đã phỏng vấn tại bước định tính thì chuyên gia cho rằng có thể lý giải kết quả này như sau: Hệ

số thanh toán ngắn hạn thực chất là tính toán tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Để đưa ra các nhận định về công ty có vấn đề về thanh toán hay hoạt động liên tục, KTV sẽ cần phải đánh giá nhiều hơn về dòng tiền, về các kế hoạch tương lai hay khả năng khắc phục vấn đề của Ban Lãnh đạo….do đó, hệ số thanh toán ngắn hạn chưa phải là yếu tốảnh hưởng mạnh đến việc đưa ra ý kiến kiểm toán không phải dạng chấp nhận toàn phần của KTV.

5.1.2 Gi thuyết H2 - Vòng quay hàng tn kho

Kỳ vọng ban đầu: H2- Vòng quay hàng tồn kho tác động cùng chiều đến ý kiến kiểm toán loại chấp nhận toàn phần.

beta âm và p-value nhỏ hơn 0.05). Đây là một kết quả hoàn toàn bất ngờ khi mà kết quả đem lại không những có mối quan hệ (khác với Hamid Zarei và cộng sự, 2020 không tìm ra mối quan hệ) mà còn có quan hệ ngược chiều với ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần.

Giải thích: NCS thực hiện trao đổi với các chuyên gia đã phỏng vấn sâu ở bước phân tích định tính về kết quả bất ngờ này và xin ý kiến chuyên gia để giải thích cho thực trạng trên. Theo chuyên gia thì có thể giải thích bằng các lý giải sau: (i) Khi vòng quay hàng tồn kho quá cao, KTV cần xem xét các nghiệp vụ repurchase - mua đi bán lại với các bên liên quan, các nghiệp vụ này bản chất không phải là giao dịch kinh tế vì mục đích chủ yếu là đẩy cao doanh thu của công ty, lợi nhuận gần như không có nên cũng là 1 rủi ro sai sót. Cụ thể chính là trường hợp của Gỗ Trường Thành và DVD có vấn đề trong hàng tồn kho và các giao dịch khống (ii) Tại các công ty có vòng quay hàng tồn kho cao, mặc dù hiệu quả

hoạt động tăng lên nhưng khi tăng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho thì cũng gia tăng rủi ro trong vấn đề hạch toán và quản trị hàng tồn kho. Do đó có thể gia tăng xác suất sai sót dẫn

đến kiểm toán có khả năng sẽ đưa ra ý kiến kiểm toán không phải dạng chấp nhận toàn phần.

5.1.3 Gi thuyết H3- Vòng quay tài sn cđịnh

Kỳ vọng ban đầu: H3- Vòng quay tài sản cố định tác động cùng chiều đến ý kiến kiểm toán loại chấp nhận toàn phần.

Kết quả: Vòng quay tài sản cố định AFTR ảnh hưởng cùng chiều lên OA (hệ

số beta dương và p-value nhỏ hơn 0.05). Kết quả này cho thấy, vòng quay tài sản số định lớn thì mức độ nhận ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần cũng cao hơn. Kết quả

này được ủng hộ bởi nghiên cứu của Zarei H và cộng sự (2020), Ozcan (2016), Maria Tsipouridoua và Charalambos Spathis (2014), Gaganis và cộng sự (2007),

Giải thích: Vòng quay tài sản cố định là một chỉ tiêu đánh giá hoạt động của một công ty. Chỉ tiêu này cho thấy 1 đồng tài sản cố định (TSCĐ) tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng TSCĐ càng tốt. Điều này chỉ ra việc sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp có hiệu quả cao và là tín hiệu tích cực trong hoạt động của doanh nghiệp. Chính dấu hiệu tích cực này của công ty sẽ giúp công ty nhận được ý kiến kiểm toán tốt hơn (ý kiến chấp nhận toàn phần). Theo lý thuyết các bên liên quan đã đề

cập chi tiết ở chương 2 thì khi các công ty hoạt động không chỉđáp ứng lợi ích của các công ty mà còn phải mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan. Vì thế, khi quản lý

lòng và tăng cường đầu tư từ chính chủ sở hữu. Sự tin cậy của chủ sở hữu công ty còn dẫn đến việc mời các nhà đầu tư khác đầu tư vào các công ty các công ty có lợi nhuận tốt thường ít có khả năng nhận ý kiến kiểm toán không phải dạng chấp nhận toàn phần. Khi đạt được sự hài lòng của chủđầu tư và thu hút thêm đầu tưđiều đó cũng có nghĩa quản lý điều hành đã làm cho công ty tăng trưởng tốt hơn, hoạt động hiệu quả

hơn, có nhiều lợi nhuận hơn và dẫn đến tổng tài sản tăng và kéo theo là khả năng nhận ý kiến chấp nhận toàn phần tăng lên, dẫn đến: (i) giảm khả năng doanh nghiệp phải gian lận số liệu do gặp áp lực với các bên liên quan, (ii) tăng khả năng hoạt động liên tục.

Điều này làm cho xác suất nhận ý kiến kiểm toán không phải dạng chấp nhận toàn phần giảm đi.”

5.1.4 Gi thuyết H4- Tăng trưởng công ty

Kỳ vọng ban đầu: H4- Sự tăng trưởng có quan hệ cùng chiều với ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần.

Kết quả: Tăng trưởng doanh thu RG ảnh hưởng cùng chiều lên AO (hệ số beta dương và p-value nhỏ hơn 0.05). Kết quả này cho thấy, tăng trưởng doanh thu càng lớn thì khả năng nhận ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần càng cao hơn. Kết quả

này là đồng nhất với kết quả nghiên cứu của Laitinen và cộng sự (1998).

Giải thích: Biến tăng trưởng có ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán còn được hỗ

trợ giải thích bởi lý thuyết các bên liên quan ở chương 2 với lý luận khi các công ty hoạt động không chỉ đáp ứng lợi ích của các công ty mà còn phải mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan. Vì thế, khi quản lý điều hành một công ty mang lại lợi nhuận cao cho chủ sở hữu thì sẽ đạt được sự hài lòng và tăng cường đầu tư từ chính chủ sở

hữu. Sự tin cậy của chủ sở hữu công ty còn dẫn đến việc mời các nhà đầu tư khác đầu tư vào các công ty các công ty có lợi nhuận tốt thường có xác suất nhận ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần cao hơn, dẫn đến: (i) giảm khả năng doanh nghiệp phải gian lận số liệu do gặp áp lực với các bên liên quan, (ii) tăng khả năng hoạt động liên tục.

Điều này làm cho xác suất nhận ý kiến kiểm toán không phải dạng chấp nhận toàn phần giảm đi.”

5.1.5 Gi thuyết H5- T sut li nhun/vn ch (ROE)

Kỳ vọng ban đầu: H5- ROE tác động cùng chiều đến ý kiến kiểm toán loại chấp nhận toàn phần.

Kết quả: Chỉ tiêu ROE ảnh hưởng cùng chiều lên AO (hệ số beta dương và p-

doanh nghiệp nhận ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần cũng cao hơn. Kết quả này

được tìm ra đồng nhất với nghiên cứu của Ozcan (2016), Yasar và cộng sự (2015) và Phạm Anh Thư (2017).

Giải thích: Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp các nghiên cứu tiền nhiệm. Theo đó, tỷ suất lợi nhuận càng cao chứng tỏ công ty hoạt động càng tốt và có nhiều khả năng nhận được ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần. Cũng như có thể vận dụng lý thuyết các bên liên quan là công ty cần tập trung vào lợi nhuận để đáp ứng sự hài lòng của các bên. Theo đó, sự thoả mãn hay làm hài lòng các bên sẽ mang sự thuận lợi cho việc đưa ra ý kiến kiểm toán đối với công ty. Theo lý thuyết các bên liên quan đã

đề cập chi tiết ở chương 2 thì khi các công ty hoạt động không chỉ đáp ứng lợi ích của các công ty mà còn phải mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan. Vì thế, khi quản lý điều hành một công ty mang lại lợi nhuận cao cho chủ sở hữu thì sẽđạt được sự hài lòng và tăng cường đầu tư từ chính chủ sở hữu. Sự tin cậy của chủ sở hữu công ty còn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến của kiểm toán độc lập về báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)