Bài học kinh nghiệm rút ra đối với các Ngân hàng Thương mại Việt

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂNHÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHINHÁNH NGHI SƠN (Trang 46)

Việt

Nam nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Nghi Sơn nói riêng.

Từ thực tiễn phát triển các sản phẩm dịch vụ của hệ thống ngân hàng một số nước trên thế giới nêu trên, ta có thể rút ra một số bài học cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như sau:

Thứ nhất, Nguồn lực tài chính mạnh: Các NHTM cần nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao khả năng chủ động trong việc đầu tư trang thiết bị,

công nghệ tiên tiến hiện đại là tiền đề quan trọng để phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống và hiện đại. Hơn nữa nó giúp cho các NHTM Việt Nam nâng cao tính cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài.

Thứ hai, Các NHTM Việt Nam cần có các chiến lược phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ theo thế mạnh và phù hợp với khả năng của mỗi ngân hàng.

Thứ ba, đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích nhằm thu hút khách hàng. Bên cạnh đó cần có chính sách khách hàng phù hợp và chính sách chăm sóc khách hàng tốt. Cung cấp các sản phẩm dịch vụ phải mang tính thực tiễn và thiết thực với nhu cầu của khách hàng, đồng thời sản phẩm phải dễ sử dụng, thuận tiện cho khách hàng.

Thứ tư, cần có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để nâng cao trình độ nghiệp vụ và phù hợp với chiến lược mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Các vấn đề nghiên cứu trong Chương 1 đã tập trung vào làm rõ những vấn đề chung nhất về đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tại các Ngân hàng thương mại. Đã nêu được sự cần thiết phải Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng và từ kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng của một số nước trên thế giới, từ đó đưa ra các bài học kinh nghiệm cho hệ thống NHTM Việt Nam.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI

NHÁNH NGHI SƠN

2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Nghi Sơn (môi trường kinh doanh)

Khu kinh tế Nghi Sơn: nằm tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Đây là khu kinh tế trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa và đã được Chính Phủ đưa vào chiến lược phát triển tầm quốc gia. Với diện tích 455,61km2, dân số 307.304 người và phần lớn là các cán bộ, công nhân đang lao động tại khu kinh tế. Phía Bắc giáp tỉnh Ninh Bình, phía Nam giáp thị xã Hoàng Mai của tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp Lào,phía Đông giáp Biển Đông. Với vị trí địa lý như trên Khu kinh tế Nghi Sơn có vị trí hết sức thuân lợi để phát triển. Đặc biệt do giáp biển nên Khu kinh tế Nghi Sơn có thể xây dựng cảng biển nước sâu, nhà Máy xi măng Nghi Sơn, Trung tâm nhiệt điện Nghi Sơn, cảng nước sâu Nghi Sơn Khu kinh tế Nghi Sơn có đơn vị, công ty đang hoạt động với số lượng cán bộ, công nhân 250 nghìn người, số trường học135 trường. Tổng thu nhập của khu kinh tế Nghi Sơn hàng năm là 1.150 tỷ đồng và ngày càng tăng qua từng năm. Với điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi, khu kinh tế Nghi Sơn có môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các hoạt động kinh doanh của nhiều ngành nghề lĩnh vực và sự phát triển của hoạt động ngân hàng nói riêng. Sự phát triển sẽ tạo điệu kiện cho dân cư khu vực có thu nhập cao và ổn định. Do vậy, sẽ làm tăng nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng của cả các doanh nghiệp lẫn các tầng lớp dân cư.

Môi trường pháp lý khi đầu tư vào KKT Nghi Sơn được tạo điều kiện thuận lợi. Chính sách ưu đãi đầu tư vào KKT Nghi Sơn là cao nhất so với các KCN trên địa bàn toàn tỉnh. Trình độ dân trí tại Khu kinh tế Nghi Sơn khá cao. Việc ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào họat động sản xuất kinh danh của các doanh nghiệp và cuộc sống hàng ngày của các tầng lớp dân cư tại địa bàn chiến tỉ lệ lớn. Những yếu tố này đã tạo điều kiện cho ngân hàng có thể cung

ứng các sản phẩm dịch vụ của mình một cách dễ dàng. Trong tương lai khu kinh tế Nghi Sơn ngày càng mở rộng và phát triển. Đây sẽ là môi trường hoạt động kinh doanh hết sức thuận lợi cho các ngân hàng Thương mại trên địa bàn.

2.2. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam

chi nhánh Nghi Sơn

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông

nghiệp Phát

triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn

NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn được thành lập vào ngày 19/8/2003 theo quyết định số 241/QĐ-HĐQT-TCCB và trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh Thanh Hóa.

Thời điểm thành lập NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghi sơn có 13 lao động, được cơ cấu thành 02 phòng nghiệp vụ gồm phòng kế toán và phòng KHKD.

Đến cuối năm 2019 số lao động 25 người và được cơ cấu thành 02 phòng nghiệp vụ phòng kế toán và phòng KHKD.

Là một chi nhánh Ngân hàng mới được thành lập nên quy mô hoạt động còn nhỏ, nhân sự còn hạn chế, vì vậy phương châm hoạt động của Ngân hàng là gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả và an toàn, định hướng của NHNo&PTNT Việt Nam với mục tiêu, định hướng phục vụ cho sự phát triển khu kinh tế Nghi Sơn và địa bàn một số xã lân cận.

Tổng nguồn vốn huy động khi mới thành lập là 12 tỷ đồng, dư nợ cho vay 10 tỷ đồng. Đến thời điểm 31/12/2019 tổng nguồn vốn huy động đạt 821 tỷ đồng gấp 68 lần, tổng dư nợ đạt 748 tỷ đồng gấp hơn 75 lần.

Đến nay, NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn đã cho vay 29 doanh nghiệp, 5.300hộ sản xuất kinh doanhvới doanh số cho vay hàng năm 130 tỷ. Các sản phẩm dịch vụ ngày càng đa dạng...

Qua 12 năm hoạt động kinh doanh, NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn đã tạo được những bước đột phá, tăng trưởng mạnh mẽ về mọi phương diện, cả về quy mô và chất lượng hoạt động, khẳng định vị thế và thị phần của

Sơ đồ 2.1: Bộ máy hoạt động của tại Chi nhánh

2.2.2. Kết quả một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân

hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017-:- 2019

Tổng nguồn vốn 611.259 710.047 16,16% 821.235 15,65%

Tổng du nợ 485.647 546.976 12,62% 748.372 36,81%

Trong đó: - Nợ xấu 0 0 0 0 0

Tổng thu 65.913 75.201 14,09% 85.228 13,41%

Tổng chi 35.929 27.856 -22,46% 26.361 -5,36%

là 611.259 triệu đồng, sang năm 2018 tổng nguồn vốn đã tăng 98.788 triệu đồng, đạt 710.047 triệu đồng với tốc độ tăng 16,16% so với năm 2017. Kết thúc năm 2019, tổng nguồn vốn đạt 821.235 triệu đồng, tăng 111.188 triệu đồng tuơng ứng

với năm

2017 với năm2018

tăng 15,65% so với năm 2018.Đây là kết quả của quá trình phấn đấu liên tục và sự cố gắng rất lớn của tập thể cán bộ chi nhánh. Trong thời gian qua tuy có sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn, nhung sự tăng lên của tổng nguồn vốn lẫn khách hàng đã chứng tỏ đuợc uy tín và sự phát triển của Ngân hàng do Ngân hàng có những chiến luợc phù hợp với tình hình thực tế, bên cạnh đó Ngân hàng cũng thuờng xuyên tăng cuờng công tác quảng cáo, tiếp thị để quảng bá rộng rãi hơn hình ảnh của Ngân hàng đến với khách hàng.

Hoạt động đầu tu tín dụng giai đoạn năm 2017-:-2019 đuợc đánh giá là những năm khó khăn của ngành Ngân hàng, tuy nhiên NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn bằng các chỉ đạo sát sao trực tiếp của Ban lãnh đạo và các định huớng của Ngân hàng cấp trên đã giúp NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn có buớc tiến mạnh mẽ, vững chắc trong công tác đầu tu tín dụng. Năm 2017 du nợ là 485.647 triệu đồng, sang năm 2018 du nợ là 546.976 triệu đồng, tăng 61.318 triệu đồng tuơng ứng 21,5% so với năm 2017. Hết năm 2019 du nợ tăng 201.396 triệu đồng tuơng ứng 36,81% so với năm 2018, đạt 748.372 triệu đồng. Qua kết quả trên chứng tỏ chi nhánh thực hiện rất tốt chính sách của mình.

Hoạt động của chi nhánh đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của Huyện nhà nói riêng và của Tỉnh nói chung. Với những thành công đạt đuợc trong suốt những năm qua và cùng với chiến luợc phát triển toàn diện của chi nhánh đến năm 2025 với mục tiêu xây dựng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn thành một chi nhánh chủ lực hiện đại, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, an toàn, bền vững, tài chính lành mạnh, có kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa năng, mở rộng và phát triển dịch vụ, nghiệp vụ kinh doanh bán lẻ, chất luợng nguồn nhân lực và quản trị ngân hàng đạt mức tiên tiến, cạnh tranh mạnh mẽ với các TCTD khác trên địa bàn.

2.2.3. Thực trạng dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp

Phát

triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn từ 2017 - 2019

2.2.3.1. Dịch vụ về tiền gửi.

Hoạt động huy động vốn đối với mỗi Ngân hàng là tiền đề vô cùng quan trọng để tăng truởng, phát triển sản phẩm cho vay nói riêng và các sản phẩm dịch vụ khác noi chung. Đặc biệt đó là tăng quy mô tài sản có, bởi lẽ nguồn thu chủ yếu của hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn hiện nay chủ yếu vẫn là từ hoạt động cho vay. Chính vì vậy, công tác huy động vốn đối với NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn đóng vai trò rất quan trọng, nhằm tận dụng tối đa các lợi thế để khai thác các nguồn vốn từ dân cu và các tổ chức kinh tế. Nên trong những năm qua chi nhánh Nghi Sơn đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn nhu:

> Huy động tiền gửi không kỳ hạn.

> Huy động tiền gửi có kỳ hạn truyền thống nhu: 1,2,3,...n tháng; tiết kiệm huởng lãi theo bậc thang theo thời gian gửi: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12

tháng và tối đa đến 24 tháng, theo đó khách hàng gửi tiền đuợc huởng lãi suất tăng theo thời gian gửi; tiết kiệm dự thuởng; tiết kiệm bảo an; tiết kiệm gửi góp.

> Giấy tờ có giá dài hạn: Trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn.

Do đó, kết quả huy động vốn trong những năm qua luôn tăng cao. Tổng nguồn vốn kinh doanh đến 31/12/2019 là 821.295 tỷ đồng, tăng 110.584Tr.đồng so với năm 2018. Tốc độ tăng truởng và cơ cấu nguồn vốn nhu sau:

TCKT-XH_________ 48.399 82.143 69,72% 260.725 217,4%

- Tiền gửi dân cu 359.934 387.262 7,59% 399.004 3,03%

- Tiền gửi khác 0 0 0 0 0

2. Nguồn ngoại tệ

quy đổi____________ 202.926 240.642 18,58% 261.506 8,67%

- Tiền gửi các

TCKT-XH_________ 10.569 15.850 49,96% 16.884 6,52%

TT

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

Số tiền Tăng trưởng so với năm

2017

Số tiền Tăng trưởng so với năm

2018 A Dư nợ phân theo

thời hạn cho vay

485.64 7

546.976 12,63% 748.372 37% 1 Cho vay ngắn hạn 378.68

5 402.183 6,21% 561.669 40% ^2 Cho vay trung

và dài hạn

106.96 2

144.793 35,37% 186.703 29%

-B Dư nợ phân theo thành phần kinh tế

485.64 7

546.976 12,63% 748.372 37% 1 Dư nợ doanh nghiệp

nhà nước ^2 Dư nợ doanh nghiệp

ngoài quốc doanh

39.912 50.316 26,07% 62.508 24%

~3 Dư nợ hợp tác xã

~4 Dư nợ kinh tế hộ 445.73

5 496.660 11,42% 685.864 38%

C Dư nợ phân theo loại tiền 485.64 7 546.976 12,63% 748.372 37% 1 Dư nợ nội tệ 485.64 7 546.976 12,63% 748.372 37% ^2 Dư nợ ngoại tệ VND

Biểu đồ 2.1: Tốc độ huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn từ nguồn vốn nội tệ

1400 1200 1000 800 600 400 200 0 2017 2018 2019 Axis Title

■Nguổn vốn nội tệ BTien gửi các TCKT-XH B Tiền gửi dân cư

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNo&PTNT Nghi Sơn năm 2017,2018,2019)

Từ bảng 2.2 và đồ thị 2.1 cho thấy, tổng nguồn vốn huy động từ nguồn nội tệ năm 2019 từ dân cu, tổ chức kinh tế và xã hội cũng nhu nguồn tiền gửi khác tăng dần theo từng năm. Cụ thể tăng 190.320 triệu đồng tuơng đuơng 40,53% so với năm 2018 và tăng 251.455 triệu đồng tuơng đuơng 61,58% so với năm 2017.

2.2.3.2. Dịch vụ tín dụng

Trong nền kinh tế thị truờng, sản phẩm tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nuớc. Nó đã đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng truởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục. Với du nợ cho vay nền kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, mỗi năm hệ thống ngân hàng đóng góp trên 10% tổng mức tăng truởng kinh tế của cả nuớc. Không những nó góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nuớc mà sản phẩm tín dụng nó còn chiếm tới 2/3 trên tổng thu nhập đối với mỗi NHTM. Khi phát triển tốt sản phẩm tín dụng đồng nghĩa với việc ngân hàng có thể phát

triển các sản phẩm dịch vụ đi kèm như dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ thanh toán trong nước...

NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn hiện cung cấp các loại sản phẩm tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ cho nhiều đối tượng khách hàng với những mục đích sử dụng vốn khác nhau nhưng vẫn chủ yếu là các sản phẩm: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn.

Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng qua các năm 2017-2019

cho vay ngắn hạn chiếm 561.669 triệu đồng, cho vay trung và dài hạn là 186.703 triệu đồng.

TT

Tên TCTD 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019

Số tiền %Thị

phần Số tiền %Thịphần Số tiền %Thịphần

1 NHNo&PTNTCN Nghi Sơn 485,647 36.26% 546,976 36.60% 748,372 %37.54

2 Vietinbank CNSầm Sơn 65,000 8.25% 90,000 9.49% 121,000 %10.13

3 Vietinbank CNThanh Hóa 41,500 5.27% 62,000 6.54% 78,000 6.53%

4 Vietcombank CNNghi Sơn 0.00% 0.00% 15,000 1.26%

5 _______Hóa_______BIDVCN Thanh 0.00% 0.00% 21,000 1.76%

6 Sacombank CNThanh Hóa 21,695 2.75% 38,000 4.01% 65,000 5.44%

7 ______Bình_______QTDND Hải 42,000 5.33% 53,000 5.59% 61,000 5.11% 8 _______Sơn_______Quỹ TDND Nghi 12,000 1.52% 28,000 2.95% 35,000 2.93% ~9

~ VBSP Tĩnh Gia 320,000 40.62% 330,000 34.81% 350,000 %29.30

10 Lienvietposbank 0.00% 0.00% 0.00%

TỔNG CỘNG 787,842 100% 947,976 100% 1,194,372 100%

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn

■ Dư nợ Doanh nghiệp NQD "Dư nợ KTH BTổng dư nợ

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2017 đến năm 2019)

Thị trường tài chính trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong những năm qua đã có tốc độ phát triển mạnh mẽ. Trong đó phải nói đến là do có nhiều khu công nghiệp được hình thành và nhiều doanh nghiệp trong, ngoài nước đã và đang triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh trong các khu công nghiệp, đồng nghĩa với diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp và thay vào đó là tỷ trọng ngành công nghiệp được tăng lên và các doanh nghiệp là những khách hàng tiềm năng trong thời gian tới. Bởi vậy, nhiều tổ chức tín dụng đã khai trương chi nhánh, mở rộng địa bàn khiến cho việc cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày một gay gắt, điều đó đã tác động không nhỏ trong quan điểm chỉ đạo trong công tác tin dụng đối với NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghi Sơn. Từ chỗ tập trung chủ yếu cho vay hộ gia đình, cá nhân chiếm tỷ trọng từ 70% trở lên thì nay đã chú trọng cho vay các khách hàng là doanh nghiệp. Bởi lẽ trong hiện tại nguồn thu nhập

ngoài tín dụng đã chiếm tỷ trọng lớn dần và các khách hàng là doanh nghiệp đã và đang là người sử dụng cùng một lúc nhiều sản phẩm dịch vụ nhất. Rõ nét nhất thông qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.2 cho thấy, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂNHÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHINHÁNH NGHI SƠN (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w