Đánh giá thực trạng chất lượng quản trị rủi ro tín dụng thông qua các chỉ tiêu.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BẮC NINH (Trang 64 - 65)

- Đối với nợ nhóm 5: Năm 2005 đạt 71 triệu đồng chiếm 0.02% so với tổng dư nợ của năm, Năm 2006 và năm 2007 nhóm nợ này đều không phát sinh Đến năm 2008 đạt 45.145 triệu

2.3.1 Đánh giá thực trạng chất lượng quản trị rủi ro tín dụng thông qua các chỉ tiêu.

Để biết chi tiết chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP CT BN là tốt hay

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo trích lập dự phòng rủi ro hàng tháng từ năm 2007 - 2009 của Chi nhánh Bắc Ninh)

Nhìn vào số liệu trên có thể thấy rằng trong 02 năm là 2005 và 2006 không có số liệu. Điều này là do NHCTVN đã trình NHNN Việt nam việc tạm thời chưa trích quỹ trích lập dự phòng rủi ro đến hết 31/12/2006.

Theo cách đánh giá phân loại nợ này Mức tổn thất mà NH có thể gặp phải chính là mức dư nợ sau khi đã trừ đi giá trị TSBĐ được nhân theo tỷ lệ quy định.

Qua số liệu của bảng trên nhận thấy quỹ dự phòng của NH TMCP CT BN ngày một tăng lên. Sự tăng lên này ngoại trừ sự tăng lên của Dự phòng chung (bắt buộc) và dự phòng của Tài trợ thương mại (Toàn bộ là nợ trong nhóm) thì việc tăng lên của dự phòng cụ thể là con số khá lớn. Con số này phản ánh thực chất khả năng mất vốn (mức độ thiệt hại) của từng nhóm nợ. Mức độ tổn thất này được trích trực tiếp vào lợi nhuận của NH TMCP CT BN theo đúng quy định. Quỹ này được trích theo nguyên tắc tích lũy.

Chi tiết cụ thể tổn thất của từng nhóm nợ:

+ Nhóm 2: Năm 2007 mức độ tổn thất có thể xẩy ra là 1.550,83 triệu đồng. Năm + Nhóm 3: Năm 2007 mức độ tổn thất có thể xẩy ra là 78,5 triệu đồng. Năm 2008 mức độ tổn thất có thể xẩy ra là 47,59 triệu đồng. Năm 2009 mức độ tổn thất có thể xẩy ra là 1.702 triệu đồng.

+ Nhóm 4: Năm 2007 mức độ tổn thất có thể xẩy ra là 0 triệu đồng. Năm 2008 mức độ tổn thất có thể xẩy ra là 40,42 triệu đồng. Năm 2009 mức độ tổn thất có thể xẩy ra là 1 triệu đồng. + Nhóm 5: Năm 2007 mức độ tổn thất có thể xẩy ra là 0 triệu đồng. Năm 2008 mức độ tổn thất có thể xẩy ra là 33.202,3 triệu đồng. Năm 2009 mức độ tổn thất có thể xẩy ra là 1.908 triệu đồng.

Nhóm 4 và nhóm 5 ngoại trừ mức độ tổn thất như đã nêu ở trên thì riêng các nhóm nợ này hàng năm đã phải dùng nguồn dự phòng rủi ro tín dụng để xử lý rủi ro đối với các khoản nợ xấu (đã xẩy ra tổn thất) là: năm 2007 dùng 80 triệu đồng, năm 2008 dùng 32.332 triệu đồng, năm 2009 dùng 8.972 triệu đồng. Các khoản vay phải dùng nguồn dự phòng rủi ro tín dụng tập trung vào các khách hàng như: Công ty cổ phần Kính Đáp Cầu (năm 2008 có dư nợ gần 80 tỷ được xử lý rủi ro tín dụng là 32.332 triệu đồng), Công ty TNHH Thịnh Cường (Năm 2009 có dư nợ là 12 tỷ được xử lý rủi ro tín dụng là 8.972 triệu đồng). Ngoài ra, đến hết 31/12/2009 Dư nợ xấu của NH TMCP CT BN là 72.297 triệu đồng. Trong đó, tập trung vào nợ nhóm 5 (gồm 2 công ty trên) và nợ ở nhóm 3 (Công ty cổ phần Phú Thái với mức dư nợ hiện tại 30 tỷ đồng). Đây cũng được coi là một trong những rủi ro tiềm ẩn có khả năng phải sử dụng nguồn dự phòng rủi ro tín dụng để bù đắp. Nếu như công ty Phú Thái không thanh toán trả được nợ NH mà NH đã sử dụng hết các biện pháp (đôn đốc thu hồi nợ, khởi kiện, phát mại tài sản, ...) thì khả năng phải trích thêm 6.808 triệu đồng là điều tất yếu.

xấu ta sẽ đi vào phân tích theo các chỉ tiêu sau:

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BẮC NINH (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w