16
1.3.2.1 Khái niệm về giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là giá trị của SP, HH, DV đã tiêu thụ trong kỳ. Đối với DNTM thì giá vốn hàng bán là số tiền thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được số
hàng hóa đó, nó bao gồm trị giá mua thực tế và chi phí mua hàng xuất bán. Tuy nhiên,
tùy từng phương pháp khác nhau mà giá vốn hàng bán được xác định khác nhau. Đối với DNTM, trị giá vốn hàng bán bao gồm trị giá mua thực tế và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng bán ra.
Trị giá vốn của Trị giá mua của hàng Chi phí mua phân bổ
= , +
hàng đã bán hóa xuất kho đã bán cho hàng hóa xuất bán
Trị giá mua thực tế là số tiền thực tế trên hóa đơn mua hàng mà doanh nghiệp phải trả cho người bán để sở hữu hàng hóa.
1.3.2.2 Nguyên tắc tính giá vốn hàng bán
Theo nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
Do đó, khi ghi nhận doanh thu cần xác định giá vốn của SP, HH tương ứng được ghi nhận doanh thu phù hợp trong kỳ kế toán.
1.3.2.3 Phương pháp tính giá vốn hàng bán
Trị giá vốn hàng xuất bán phụ thuộc vào phương thức bán hàng. Trong trường hợp bán hàng qua kho, hiện nay doanh nghiệp sử dụng 4 phương pháp tính giá hàng xuất kho cơ bản: Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO), phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp thực tế đích danh, phương pháp giá bán lẻ.
a. Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trước thì được xuất trước, và giá trị hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời
17
điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ đuợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
b. Phương pháp bình quân gia quyền
- Theo phuơng pháp này, giá trị từng loại hàng hóa tồn kho đuợc tính theo giá trị
trung bình của từng loại hàng tồn kho. Phuơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít loại hàng hóa nhung số lần nhập xuất của mỗi loại tuơng đối nhiều.
Trị giá thực tế hàng Số lượng hàng hóa Đơn giá thực tế
= x
xuất kho xuất kho bình quân
- Đơn giá thực tế bình quân có 2 loại: Đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ và Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập
Trị giá thực tế hàng hóa đầu kỳ + Trị giá thực tế hàng hóa Đơn giá
trong kỳ
bình quân _ .. --- ---. ■ Λ .í .. .„t. ■■ ----• ■
Số lượng thực tế hàng hóa tồn đầu kỳ + Số lượng hàng hóa
cả kỳ ■ ■ ■
nhập
Đơn giá bình quân
Giá thực tế hàng hóa tồn kho sau mỗi lần nhập
sau mỗi lần = ■ ■ ■ ■
Số lượng thực tế hàng hóa tồn kho sau mỗi lần nhập
c. Phương pháp thực tế đích danh
Phuơng pháp tính theo giá đích danh đuợc áp dụng dựa trên giá trị thực tế của từng thứ hàng hoá mua vào, từng thứ sản phẩm sản xuất ra nên chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đuợc.
Tuy nhiên, việc áp dụng phuơng pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện đuợc thì mới có thể áp dụng đuợc phuơng pháp này.
18
Đây là phương pháp mới bổ sung theo thông tư 200/2014/ TT - BTC. Phương pháp này thường được dùng trong ngành bán lẻ để tính giá trị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng và có lợi nhuận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương pháp tính giá gốc khác như các đơn vị kinh doanh siêu thị.
Giá gốc hàng tồn kho được xác định bằng cách lấy giá bán của hàng tồn kho trừ đi lợi nhuận biên theo tỷ lệ phần trăm hợp lý. Tỷ lệ được sử dụng có tính đến các mặt hàng đã bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban đầu của nó. Thông thường mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ phần trăm bình quân riêng.
1.3.2.4 Chứng từ kế toán sử dụng
- Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho
- Hợp đồng mua hàng hóa, dịch vụ - Hóa đơn hàng hóa, dịch vụ mua vào - Phiếu xuất kho gửi bán đại lý, ký gửi. - Hóa đơn giá trị gia tăng
- Các chứng từ khác có liên quan...
1.3.2.5 Tài khoản kế toán sử dụng
Để hạch toán giá vốn hàng bán kế toán sử dụng TK632 “Giá vốn hàng bán” và các tài khoản liên quan khác: Tài khoản 156, 157, 911.
19
Sơ đồ 1.02: Ke toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 154, 155
Trị giá vốn của SP, DV xuất bán
TK 632
TK 911 TK 156, 157 Trị giá vốn của HH xuất bán
TK 156, 157
Phần hao hụt, mất mát HTK được tính vào giá vốn hàng bán TK 627
CP SXC cố định không được phân bổ được ghi vào GVHB trong kỳ TK 15/ Giá thành thực tế của SP chuyển
thành TSCĐ khi sử dụng cho SXKD
Kết chuyển giá vốn hàng bán và các chi phí khi xác định kết
quả kinh doanh
TK 155, 156 Hàng bán bị trả lại
nhập kho
CP vượt quá mức bình thường của TSCĐ tự chế và CP không hợp lý tính vào
TK 217 Bất động sản đầu tư TK 2147
Trích khấu hao BĐS đầu tư TK 241
CP tự XD TSCĐ vượt quá mức bình thường không được tính vào NG TK 111, 112, 331, 334
CP phát sinh liên quan đến BĐSĐT không được ghi tăng giá trị BĐSĐT Nếu chưa phân bổ TK 242 TK 335 Trích trước CP để tạm tính giá vốn BĐS đã bán trong kỳ TK 2294 Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ' Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
20
Sơ đồ 1.03: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK 111, 112, 331 TK611 TK 632 TK 911
Mua hàng hóa
TK156
Trị giá vốn hàng hóa xuất bán trong
kỳ của các đơn vị
thương mại Kết chuyển giávốn hàng bán tiêu thụ trong kỳ Kết chuyển giá - trị HH tồn kho > đầu kỳ Kết chuyển giá trị HH tồn kho cuối kỳ TK 155, 157 TK 155, 157 Kết chuyển thành phẩm hàng bán gửi đi cuối kỳ Kết chuyển TP, hàng gửi đi bán đầu kỳ
TK 631
Giá thành thực tế TP nhập kho; dịch vụ hoàn thành của các đơn vị cung cấp
dịch vụ
TK 2294
Hoàn nhập dự phòng giám giá
hàng tồn kho
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho