So sánh chuẩn mực kếtoán Việt Nam và chuẩn mực kếtoán quốc tế liên

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANHTẠI CÔNG TY TNHH WILMAR MARKETING CLV (Trang 25 - 30)

6. Nội dung và bố cục của luận văn

1.2.2. So sánh chuẩn mực kếtoán Việt Nam và chuẩn mực kếtoán quốc tế liên

Khác với hệ thống kế toán Việt Nam (VAS), hệ thống kế toán quốc tế (IAS/IFRS) không có sự bắt buộc mang tính hình thức (như biểu mẫu báo cáo thống nhất, hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, hình thức sổ kế toán, mẫu các chứng từ gốc thống nhất). IAS/IFRS có bộ khung khái niệm và tính thống nhất cao giữa các chuẩn mực. VAS còn nhiều vấn đề chưa rõ ràng, thiếu nhiều vấn đề và đặc biệt là còn mâu thuẫn giữa các chuẩn mực hoặc sự không thống nhất giữa chuẩn mực và hướng dẫn về chuẩn mực đó.

- Việc áp dụng các quy định chung:

Các quy định chung không xây dựng thành một chuẩn mực. Trong một số trường hợp, khi có sự xung đột giữa các chuẩn mực cụ thể và quy định chung thì thực hiện theo các chuẩn mực cụ thể.

- Việc áp dụng các quy định chung:

Các quy định chung được xây dựng thành một chuẩn mực.Trường hợp có sự xung đột giữa các chuẩn mực cụ thể và chuẩn mực chung thì áp dụng theo chuẩn mực cụ thể. Trường hợp chuẩn mực kế toán cụ thể chưa quy định thì thực hiện theo Chuẩn mực chung.

- Tình hình kinh doanh:

Việc ghi nhận thu nhập và chi phí theo đó phản ánh lợi nhuận của doanh nghiệp, phụ thuộc một phần vào các khái niệm về vốn và duy trì vốn do doanh nghiệp sử dụng khi lập báo cáo tài chính. Thu nhập và chi phí

- Tình hình kinh doanh:

được trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để cung cấp thông tin phục vụ quá trình đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp.

- Thu nhập và chi phí:

Việc đánh giá lại và trình bày lại số dư Tài sản và Công nợ sẽ ảnh hưởng đễn sự tăng hay giảm của vốn chủ sở hữu nếu các tăng, giảm này thoả mãn khái niệm về thu nhập và chi phí. Theo một số khái niệm cụ thể về duy trì vốn, các thay đổi này sẽ được đưa vào vốn chủ sở hữu như một khoản điều chỉnh duy trì vốn hoặc đánh giá lại.

- Thu nhập và chi phí:

Không đề cập vấn đề này.

- Ghi nhận các yếu tố cơ bản:

Quy định chung chưa đưa ra một số phương pháp ghi nhận có thể sử dụng ở các mức độ khác nhau và sử dụng kết hợp trong báo cáo tài chính, bao gồm:

•Giá gốc •Giá đích danh

•Giá trị có thể thực hiện được •Giá trị hiện tại

- Ghi nhận các yếu tố cơ bản:

Việc ghi nhận phải căn cứ vào giá gốc và giá trị có thể thực hiện được

IAS 2 VAS 02

- Giá trị hàng tồn kho:

Hàng tồn kho phải ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được theo nguyên tắc thận

- Giá trị hàng tồn kho:

Hàng tồn kho phải được ghi nhận theo giá gốc. Trong trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc

15

trọng thì ghi nhận theo giá trị thuần cụ thể thực hiện được.

- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho:

Phương pháp giá đích danh hoặc giá bán lẻ có thể được sử dụng nếu kết quả không chênh lệch với giá thực tế

- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho:

Không đề cập vấn đề này.

- Không cho phép áp dụng phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)

- TT 200/2014/TT-BTC đã bỏ phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)

IFRS 15 VAS 14

- Xác định doanh thu gồm 5 bước

- Bước 1: Xác định các hợp đồng với một khách hàng - Bước 2: Xác định các nghĩa vụ thực hiện trong hợp đồng

- Bước 3: Xác định giá giao dịch - Bước 4: Phân bổ giá giao dịch để

thực

hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng

- Xác định doanh thu:

Không đề cập vấn đề này

- Thu nhập khác:

Không đề cập vấn đề này.

- Thu nhập khác:

Có các qui định cụ thể về các khoản thu nhập khác bao gồm:

+ Thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ; + Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng;

16

+ Thu tiền bảo hiểm được bồi thường; + Thu được các khoản nợ phải thu đã xoá xổ tính vào chi phí của kỳ trước; + Khoản nợ phải trả nay mất chủ; + Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại.

- Trình bày báo cáo tài chính:

Mục đích của việc trình bày thông tin là cung cấp thông tin cho người sử dụng báo cáo tài chính hiểu tính chất, số tiền, thời gian, và sự không chắc chắn của doanh thu và dòng tiền tăng từ hợp đồng với khách hàng. Để đạt những mục tiêu đó, doanh nghiệp cần trình bày những thông tin định tính và định lượng sau:

- Những hợp đồng với khách hàng; - Những ước tính quan trọng, khả

năng thay đổi ước tính đó đối với từng

hợp đồng;

- Bất kỳ tài sản nào được ghi nhận từ chi phí để nhận được hợp đồng với

- Trình bày báo cáo tài chính:

Không có qui định về các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng.

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANHTẠI CÔNG TY TNHH WILMAR MARKETING CLV (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w