Văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt

Một phần của tài liệu why not 15 (Trang 41)

không cư trú. Đồng thời, theo Điều 29 “Quy định hạn chế sử dụng ngoại hối”, Nghị định 160/2006/ NĐ-CP thì trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, ngoại trừ 12 trường hợp được phép. Khoản 11, Điều 29 này chỉ cho phép “Người không cư trú được chuyển khoản bằng ngoại tệ cho người không cư trú khác hoặc thanh toán cho người cư trú tiền xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ”.

Vì vậy, nếu như Văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài sử dụng hàng hóa, dịch vụ do doanh nghiệp Việt Nam cung cấp tại Việt Nam mà không xuất khẩu ra nước ngoài, thì vẫn phải thanh toán bằng tiền đồng mà không được thanh toán bằng ngoại tệ.

Khi Khách hàng có nhiều khoản vay tại Maritime Bank, trong trường hợp 1 trong số Maritime Bank, trong trường hợp 1 trong số các khoản vay bắt đầu bị chuyển nhóm nợ (như trở thành nhóm 3 chẳng hạn), thì các khoản vay còn lại đang thuộc nhóm 1 có phải phân loại vào nhóm 3 hay không?

Theo điểm a, khoản 3, Điều 6 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD, ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22-4-2005 (đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25-4-2007) thì “Toàn bộ dư nợ của một khách hàng tại một tổ chức tín dụng phải được phân loại vào cùng một nhóm nợ. Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tại tổ chức tín dụng mà có bất cứ một khoản nợ nào bị phân loại theo quy định tại Khoản 1 Điều này vào nhóm có rủi ro cao hơn các khoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại các khoản nợ còn lại của khách hàng vào nhóm có rủi ro cao nhất đó”.

Do đó, với Khách hàng có nhiều khoản vay tại Maritime Bank, trong đó 1 khoản vay bắt đầu quá hạn và thuộc trường hợp bị xếp vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn thì các khoản vay còn lại cũng phải xếp vào nhóm nợ có rủi ro cao nhất đó và phải trích lập dự phòng theo đúng quy định của pháp luật.

Văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt nghiệp nước ngoài tại Việt nam có được thanh toán cho doanh nghiệp Việt nam bằng ngoại tệ hay không?

Theo khoản 1, Điều 4 về “Nơi cư trú của công dân”, Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25-06-2007 Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú về nơi cư trú của công dân (đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 52/2010/NĐ-CP ngày 24-05-2010), thì “Nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú. Mỗi công dân chỉ được đăng ký thường trú tại một chỗ ở hợp pháp và là nơi thường xuyên sinh sống”. Trong trường hợp này, Sổ tạm trú là một bằng chứng chứng minh về nơi cư trú của công dân. Thực tế, việc xin Sổ tạm trú thường được dùng trước khi công dân muốn thay đổi nơi đăng ký Hộ khẩu thường trú và là một điều kiện để đăng ký thường trú, nhất là ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Tóm lại, Sổ tạm trú có thể được dùng để thay thế cho Hộ khẩu khi ký hợp đồng thế chấp, vì nó là bằng chứng chứng minh về nơi cư trú của công dân.

Ngoài ra, do Khách hàng thường đăng ký tạm trú trước khi đăng ký thay đổi hộ khẩu thường trú, nên có thể yêu cầu Khách hàng cam kết bổ sung Hộ khẩu khi làm thủ tục đăng ký thay đổi địa chỉ hộ khẩu thường trú hoặc cam kết bổ sung Sổ tạm trú mới khi kết thúc thời hạn đăng ký tạm trú (vì là đăng ký tạm trú có thời hạn).

Một phần của tài liệu why not 15 (Trang 41)