Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH TƯ VẤNĐẦU TƯ, TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN, THUẾ - KIỂM TOÁN COM.PT.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 75)

. BÁOCẤOTẴĨ

Bảng 2.2 Đánh giá rủi ro tiềm tàng

kết quả dự tính hay kết quả cao hơn trước.

tính hoặc kết quả cao hơn trước.

2. Kinh nghiệm của năm trước

Chênh lệch kiểm toán phát hiện trong năm trước

Không có chênh lệch kiểm toán trong những năm trước không có nghĩa là rủi ro tiềm tàng thấp- hệ thống KSNB có thể đã ngăn ngừa hoặc phát hiện và sửa chữa những sai sót

3. Khả năng bị biển thủ Các loại hình nghiệp vụ và số dư liên quan gồm: nhận tiền, thanh toán tiền; những khoản mục

Các loại hình nghiệp vụ và số dư liên quan gồm: Tài sản vô hình hoặc hữu hình không dễ bị

các nghiệp vụ giả. hoặc việc đánh giá giá trị của các tài khoản không được thanh toán bằng tiền mặt, bằng các khoản có thể chuyển nhượng được hoặc những khoản mục dễ bị biển thủ. 4. Tính chất của cuc khoản mục được tính trong các loại hình nghiệp vụ và các số dư tài khoản

Quy mô từng khoản mục lớn nhưng số lượng của tất cả các khoản mục rất ít; Các phép tính phức tạp; Cần phải có đánh giá thì mới xác định được các khoản mục hoặc thời điểm ghi nhận các khoản mục đó

Dễ nhận biết các khoản mục và thời điểm ghi nhận các khoản mục đó.

Cao Trung bình Thấp Đánh giá của kiểm

toán viên về rủi ro tiềm tàng của hệ

thống kiểm soát nội bộ

Cao Tối thiểu Thấp Trung bình

Trung bình

Thấp Trung bình Cao

Thấp Trung bình Cao Tối đa

+) Rủi ro kiểm soát

Để đánh giá rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên đánh giá tính tích cực của hệ thống KSNB nhằm đưa ra đảm bảo hợp lý rằng các sai sót đáng kể đã được ngăn ngừa hoặc phát hiện và sửa chữa ở từng góc độ của mục tiêu kiểm toán. Những hạn chế bên trong hệ thống kiểm soát nội bộ có nghĩa là luôn có những rủi ro khi sai sót đáng kể và có thể xảy ra mà không được phát hiện. Kiểm toán viên sẽ xem xét những nguyên nhân gây nên rủi ro này:

- Hạn chế về nguồn lực và nhu cầu xem xét chi phí và hệ thống kiểm toán nội bộ trong mối quan hệ tương quan với những lợi ích dự tính;

- Những hạn chế trong đánh giá của con người và những sai sót do con người mắc phải như những sai sót hay lỗi đơn giản do thiếu thận trọng, không tập trung, lỗi hoặc hiểu nhầm hướng dẫn đưa ra;

- Khả năng ban quản lý có thể lấn át hệ thống kiểm soát nội bộ;

- Khả năng thông đồng giữa hai hay nhiều người trong ngoài doanh nghiệp;

- Khả năng phá sản của công ty. +) Rủi ro phát hiện

Rủi ro phát hiện được xác định từ ba loại rủi ro: rủi ro kiểm toán mong muốn, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Các loại rủi ro này được đánh giá theo các tiêu các tính chất: cao, trung bình hay thấp. Việc đánh giá rủi ro phát hiện được tổng họp theo biểu số 2.

STT Thủ tục I. Thủ tục chung

1

Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhât quán với năm truớc và phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày BÁO CÁO TÀI CHINH đuợc áp dụng.

2

Mô tả các thủ tục kiểm soát và phê duyệt các nghiệp vụ thu, chi tiền đang áp dụng tại đơn vị. Chọn mẫu tối thiểu 20 nghiệp vụ để đảm bảo các nghiệp vụ thu, chi tiền đuợc thực hiện theo đúng quy trình kiểm soát và phê duyệt đã mô tả (trong truờng hợp các thủ tục kiểm soát đuợc đánh giá là có hiệu quả) và photo lại tối thiểu 01 mẫu luu trong hồ sơ kiểm toán

3

Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số du cuối năm truớc. Đối chiếu các số du trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ

Việc đánh giá trọng yếu rủi ro này được thực hiện bởi trưởng nhóm kiểm toán hoặc kiểm toán viên chính sau đó phổ biến cho các thành viên trong đoàn kiểm toán.

Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết (chương trình kiểm toán)

Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết (chương trình kiểm toán) là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành, phân công lao động giữa kiểm toán viên cũng như những dự kiến về tư liệu những thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Trọng tâm của kế hoạch kiểm toán chi tiết là các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với từng khoản mục này hay từng bộ phận được kiểm toán.

Đối với Công ty COM.PT, các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với từng khoản mục hay từng bộ phận được kiểm toán đã được xây dựng sẵn trong chương trình kiểm toán (biểu số 2.4) và được áp dụng cho toàn Công ty. Sau đây là ví dụ về một chương trình kiểm toán của Công ty:

TÀI LIỆU KHÁCH HÀNG CẦN CHUẨN BỊ

1. Biên bản kiểm toán cuối kỳ (trong trường hợp không có kiểm toán viên chứng kiến việc kiểm kê tại thời điểm kiểm kê, thì cần thiết phải phối hợp với khách hàng tổ chức kiểm kê tại thời điểm kiểm toán và cộng trừ lùi để xác định lại số dư thực tế cuối kỳ).

2. Văn bản có liên quan đến việc giải quyết khoản chênh lệch (nếu có chênh lệch khi kiểm kê).

3. Bản xác nhận số dư của các tài khoản tại ngân hàng.

4. Sổ phụ ngân hàng

5. Sổ cái.

6. Sổquỹ.

7. Sổ chi tiếttiền mặt và tiềngửi ngân hàng.

8. Các hồ sơ, chứng từ khác cóliên quan.

I- MỤC TIÊU

1 .Các nghiệp vụ liên quan đển thu chi tiền đều đuợc ghi sổ và đúng số tiền trên chứng từ gốc. Xác định xem số du tiền mặt và tiền gửi hiện có phải thuộc về công ty và đã đuợc ghi chép đầy đủ và chính xác.

2. Xác định xem việc trình bày tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có theo đúng luật định và chuẩn mực kế toán không?

3. Trình bày trên BÁO CÁO TÀI CHINH phù hợp với các chuẩn

mực và chế độ kế toán hiện hành.

4

Nêu không có KTV tiên nhiệm hoặc không thể sử dụng tư liệu của KTV tiên nhiệm, KTV thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với số dư đầu năm tài chính đối với phần hành tiên và các khoản tương đương tiên bao gồm (1):

4. 1

Thu thập Biên bản kiểm kê quỹ của đơn vị tại ngày kết thúc kỳ kế toán so sánh, đối chiếu với số liệu sổ quỹ, số chi tiết tại cùng thời điểm. Xem xét các kiểm soát nội bộ của đơn vị đối với tiên mặt để đánh giá độ tin cậy của tài liệu kiểm kê.

4. 2

Thu thập các Biên bản đối chiếu giữa đơn vị và ngân hàng, các sổ phụ, sao kê tài khoản. tại ngày kết thúc kỳ kế toán so sánh, đối chiếu với số liệu số chi tiết tại cùng thời điểm. Gửi thư xác nhận (nếu cần).

4. 3

Kiểm tra đến chứng từ gốc/kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau. để khẳng định tính có thật, tính chính xác của các khoản tiên đang chuyển, tương đương tiên tại thời điểm đầu kỳ.

4. 4

Xem xét tính đánh giá đối với số dư gốc ngoại tệ - nếu có.

II. Kiểm tra phân tích

1

So sánh số dư tiên và các khoản tương đương tiên năm nay so với năm trước, giải thích những biến động bất thường.

2

Phân tích tỷ trọng số dư tiên và các khoản tương đương tiên trên tổng tài sản ngắn hạn, các tỷ suất tài chính vê tiên và khả năng thanh toán và so sánh với số dư cuối năm trước, giải thích những biến động bất thường.

III. Kiểm tra chi tiêt

2 Tiền mặt

2. 1

Chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt (bao gồm cả vàng, bạc, đá quý, nếu có) tại ngày khóa sổ kết thúc kỳ kế toán và đối chiếu với số du của sổ quỹ và sổ chi tiết tại ngày khoá sổ, đảm bảo toàn bộ các quỹ của DN đều đuợc kiểm kê.

2. 2

Truờng hợp chứng kiến kiểm kê tiền mặt truớc hoặc sau ngày kết thúc kỳ kế toán (1), tiến hành chọn mẫu kiểm tra phiếu thu/ chi đối với các nghiệp vụ phát sinh sau hoặc truớc thời điểm kiểm kê, thực hiện đối chiếu xuôi/nguợc đến số du tiền thực tế trên sổ quỹ tại ngày khóa sổ bằng cách điều chỉnh các nghiệp vụ thu chi phát sinh tuơng ứng. Phát hiện và tìm ra nguyên nhân gây nên chênh lệch (nếu có).

2. 3

Tìm hiểu Quy chế tài chính, Quy chế chi tiêu nội bộ về định mức chi tiêu, hạn mức tiền mặt tồn quỹ, phân cấp phê duyệt, .. .và kiểm tra việc tuân thủ các quy định đó. Truờng hợp có vi phạm: Xác định việc trao đổi với Ban quản trị, BGĐ của DN (1).

3 Tiền gửi ngân hàng

3. 1

Lập và gửi thu xác nhận cho các ngân hàng. Tổng hợp kết quả nhận đuợc, đối chiếu với các số du trên sổ chi tiết. Giải thích các khoản chênh lệch (nếu có).

3. 2

Truờng hợp thu xác nhận không có hồi âm, thực hiện thủ tục thay thế: kiểm tra sổ phụ, sao kê phát sinh truớc và sau ngày kết thúc kỳ kế toán.

3. 3

Truờng hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thu xác nhận (1): Thu thập giải trình bằng văn bản của BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế khác.

DN.

4

Các khoản tương đương tiên:

Kết hợp với KTV thực hiện kiểm tra chỉ tiêu “Các khoản đầu tư tài chính” để xem xét tính hợp lý của các khoản tương đương tiền. Tiến hành đối chiếu với các xác nhận ngân hàng, đồng thời ước tính thu nhập tài chính liên quan đến các khoản tiền gửi tại ngày khóa sổ.

5

Các khoản tiên đang chuyên:

Đối chiếu các ủy nhiệm chi chưa về tài khoản tiền gửi và các khoản khác như chuyển khoản, các nghiệp vụ chuyển tiền giữa các đơn vị nội bộ với sổ phụ ngân hàng tại ngày lập bảng CĐKT, kiểm tra xem liệu các khoản tiền đó có được ghi chép vào sổ phụ ngân hàng của năm tiếp theo không.

6

Các khoản thấu chi tiên gửi ngân hàng:

Kiểm tra việc hạch toán trên cơ sở chứng từ về việc bảo lãnh hay phê duyệt các khoản thấu chi, cũng như các khoản tài sản đảm bảo (nếu có), đồng thời xem xét việc ước tính lãi phải trả tại ngày khóa sổ.

7

Kiểm tra tính đúng kỳ (kết hợp với các phần hành liên quan):

Kiểm tra các khoản thu, chi lớn hoặc bất thường trước và sau ngày kết thúc kỳ kế toán, kiểm tra tính hợp lý và tính đúng kỳ trong việc ghi nhận.

8

Đối với các số dư có gốc ngoại tệ (1):

Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/chưa thực hiện đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.

1. Điều chỉnh số liệu:

2. Nhận xét kiến nghị:

a. Quy định hiện hành: Căn cứ vào những lỗi còn tồn tại của khách hàng để trích dẫn.

b. Kiểm tra thực tế: Các lỗi còn tồn tại của khách hàng. c. Ảnh hưởng của những tồn tại:

d. Ý kiến đề xuất của kiểm toán:

2.2.2. Thực hiện kiểm toán

Trên cơ sở những định hướng đã được thiết kế trong kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên sẽ triển khai thực hiện các bước kiểm toán chi tiết. Cụ thể, kiểm toán viên sẽ tiến hành thu thập, đánh giá các bằng chứng, phát hiện các sai sót.

Kiểm tra tổng quát báo cáo tài chính: Để công việc kiểm toán được tiến hành một cách thuận lợi, kiểm toán viên phải có một sự đảm bảo rằng mọi số liệu báo cáo tài chính phải khóp đúng. Nếu như, giữa các số liệu không khóp nhau, kiểm toán viên phải yêu cầu kế toán viên xem xét lại. Ngoài việc đối chiếu chỉ tiêu kế toán trên các báo cáo tài chính, kiểm toán viên cũng phải tiến hành xem xét các vấn đề khác như: việc lập báo cáo tài chính có phù họp với quy định của Bộ tài chính và các nguyên tắc kế toán không? Các số liệu kế toán có phản ánh đúng tình hình hoạt động của khách hàng hay không?

Đối với các số liệu trên bảng cân đối kế toán, kiểm toán viên tiến hành việc so sánh cộng dồn các chỉ tiêu:

- Đối chiếu số du đầu kỳ của các tài khoản trên bảng cân đối kế toán năm nay với số du cuối kỳ của các tài khoản trên bảng cân đối kế toán năm truớc đã đuợc kiểm toán, về nguyên tắc, các số liệu phải khóp nhau.

- Đối chiếu tổng tài sản với tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán năm nay, trong đó tổng tài sản phải bằng tổng nguồn vốn.

- Kiểm tra tính chính xác của các chỉ tiêu tổng họp trên bảng cân đối kế toán. Ví dụ: Nguồn vốn + Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu; Các khoản phải thu = phải thu khách hàng + phải thu nội bộ + phải thu khác...

Sau khi tiến hành đối chiếu so sánh và quan sát đối với các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán taị Công ty A và cho niên độ kế toán năm 2003, kiểm toán viên có đuợc sự đảm bảo rằng mọi số liệu đã khóp đúng không có sự nhầm lẫn.

* Đối với Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các kiểm toán viên thực hiện kiểm tra các mối quan hệ:

- Đối chiếu các chỉ tiêu tên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm nay với số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm truớc.

- Kiểm tra việc tính toán một số chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016. Cụ thể, lãi gộp = doanh thu thuần - giá vốn hàng bán; Tổng lợi nhuận truớc thuế = Lợi nhuận hoạt động kinh doanh + lợi nhuận khác.

Sau khi tiến hành đối chiếu so sánh và quan sát, kiểm toán viên có đuợc sự đảm bảo rằng số liệu đã khóp đúng, không có chênh lệch kiểm toán.

2.2.2.1. Thực hiện thủ tục kiểm soát

đạt yêu cầu công việc đuợc thiết kế để giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng phục vụ cho việc đánh giá rủi ro kiểm soát và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.

Cụ thể các bằng chứng kiểm toán chứng minh đuợc:

- Thiết kế các hoạt động kiểm soát cụ thể của khách thể kiểm toán thích để ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm trọng yếu.

- Hoạt động kiểm soát đã đuợc triển khai theo đúng yêu cầu của thiết kế thực tế, bằng chứng về sự hiện hành hữu hiệu này liên quan đến cách thức áp dụng các hoạt động kiểm soát về tính nhất quán trong quá trình áp dụng và đối tuợng áp dụng những hoạt động đó.

Kiểm toán viên áp dụng phuơng pháp cụ thể nhu điều tra phỏng vấn để thu thập những bằng chứng kiểm toán tin cậy.

Sau khi thực hiện các biện pháp kỹ thuật chủ yếu, kiểm toán viên luu hồ sơ và xem xét ảnh huởng của những phát hiện qua kiểm tra đến lựa chọn các phép thử đối với mỗi hoạt động kiểm tra.

Nhìn chung, về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty A đã thực hiện theo các quy định hiện hành của nhà nuớc cũng nhu quy định của công ty, đáp ứng đuợc yêu cầu về công tác kế toán và quản lý tài chính tại đơn vị. Vì vậy, kiểm toán viên có thể thu hẹp phạm vi thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết trong quá trình thực hiện kiểm toán.

2.2.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích (quy trình phân tích)

Trong giai đoạn này, COM.PT tiến hành các thủ tục phân tích chi tiết. Kết quả của thủ tục này đuợc dùng cho việc xác định các thủ tục kiểm toán tiếp theo, thông thuờng việc thực hiện thủ tục phân tích đuợc tiến hành theo các buớc sau: Phát triển mô hình; xem xét tính tin cậy và độc lập của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ; uớc tính giá trị và so sánh giá trị ghi sổ; phân tích

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH TƯ VẤNĐẦU TƯ, TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN, THUẾ - KIỂM TOÁN COM.PT.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 75)