7. Kết cấu của luận văn
2.2.1 Quy định pháp lý về hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngành
TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Khu Công nghiệp Phú Tài
2.2.1 Quy định pháp lý về hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngànhgỗ gỗ
Trong thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách pháp lý điều chỉnh các nội dung liên quan đến hoạt động cho vay của NHTM nói chung và hoạt động cho vay doanh nghiệp ngành gỗ nói riêng.
Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 của Quốc hội và sửa đổi bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng năm 2017.
Thông tư 39/2016/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng. Thông tư này quy định về nguyên tắc cho vay, vay vốn; điều kiện vay vốn; các trường hợp không được cho vay;....
Thông tư số 18/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi là tổ chức tín dụng) đối với khách hàng ban hành ngày 4 tháng 11 năm 2019.
Các quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối: Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 và các văn bản sửa đổi bổ sung;
Quy định về phòng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố: Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014; Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 04/10/2013, Nghị định số 87/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 và các văn bản sửa đổi bổ sung khác (nếu có) quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền; Thông tư số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 về việc Hướng dẫn thực hiện một số quy định về phòng chống rửa tiền; Thông tư số 31/2014/TT -NHNN ngày 11/11/2014, Thông tư số 20/2019/TT-NHNN ngày 14/11/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 35/2013/TT-NHNN;
Thông tư số 24/2015/TT-NHNN ngày 08/12/2015 và thông tư số 42/2018/TT-NHNN ngày 28/12/2018 quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú;
Các tổ chức tín dụng phải tuân thủ quy định về việc giải ngân không dùng tiền mặt (Thông tư số 21/2017/TT-NHNN).
Đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế - xã hội, Thủ tướng đã có Chỉ thị 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 về nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid -19. Chính phủ giao cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các tổ chức tín dụng cân đối, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn, nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay của khách hàng; kịp thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ, giảm phí... đối với khách hàng gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 (trước hết là gói hỗ trợ tín dụng khoảng 250 nghìn tỷ đồng)
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư số 01/2020/TT -NHNN ngày 13/3/2020 quy định về tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ. Ngoài ra còn ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 31/3/2020 về các giải pháp cấp bách của ngành ngân hàng nhằm tăng cường phòng, chống và khắc phục khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19 như cho vay tái cấp vốn đối với TCTD để thực hiện các chương trình theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, hỗ trợ cơ cấu lại các TCTD và xử lý nợ xấu dưới các hình thức tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt của VAMC, cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá và các hình thức tái cấp vốn khác theo quy định .
2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngành gỗ tại VietinBank CN KCN Phú Tài theo chỉ tiêu định lượng
2.2.2.1 Dư nợ cho vay các doanh nghiệp ngành gỗ
Tình hình dư nợ cho vay các doanh nghiệp ngành gỗ của Chi nhánh các năm qua cụ thể như sau:
KCN Phú Tài 2018 - 2020 Đơn vị tính: tỷ đồng 700.00 600.00 500.00 400.00 300.00 200.00 100.00 0.00
Dư nợ cho vay các doanh nghiệp ngành gỗ
Tăng trưởng dư nợ cho vay các doanh nghiệp ngành gỗ
0.00% -5.00% -10.00% -15.00% -20.00% -25.00% -30.00% -35.00% -40.00%
Nguồn: Phòng Tổng hợp VietinBank CN KCN Phú Tài
Trong giai đoạn vừa qua, VietinBank chi nhánh KCN Phú Tài tiếp tục cùng đồng hành với các doanh nghiệp trên địa bàn thuộc nhiều lĩnh vực, ngành hàng, trong đó có các doanh nghiệp ngành gỗ. Chi nhánh đã cung ứng kịp thời nhu cầu vốn cho nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành gỗ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh như mua nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhân công..., đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản cố định như nhà xưởng, máy móc thiết bị...
Dư nợ cho vay đối với các doanh nghiệp ngành gỗ năm 2018 là 637.02 tỷ đồng. Tuy nhiên do tình hình cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực cho vay với các TCTD khác trên địa bàn cũng như ngành gỗ chịu ảnh hưởng bởi tác động của dịch bệnh Covid-19 nên dư nợ cho vay doanh nghiệp ngành gỗ của Chi nhánh các năm qua đang có xu hướng giảm. Với mức độ tăng trưởng -14% so với năm trước thì năm 2019 quy mô dư nợ DNNG giảm còn 547.82 tỷ đồng, tương ứng giảm 89.2 tỷ đồng. Đến năm 2020, dư nợ cho vay các doanh nghiệp ngành gỗ của chi nhánh tiếp tục giảm chỉ còn ở mức 339.38 tỷ đồng, giảm đáng kể 208.44 tỷ đồng, tương ứng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Thực hiện Tỷ trọng Thực hiện Tỷ trọng Thực hiện Tỷ trọng Dư nợ DN sản xuất, chế biến gỗ 629.74 98.86% 539.96 98.57 % 331.4 9 97.68 %
Dư nợ DN thương mại gỗ 62
6 0.98% 672 1.23% 708 2.09% Dư nợ DN trồng và khai thác rừng 1. 02 0.16% 1.14 0.21% 0.81 %0.24 Tổng dư nợ DNNG 637.02 100% 547.82 100 % 339.3 8 100 % với mức độ giảm 38,05%.
Hình 2.7: Tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp ngành gỗ của VietinBank chi nhánh
Dư nợ cho vay các doanh nghiệp ngành gỗ Dư nợ cho vay toàn chi nhánh Tỷ trọng dư nợ DNNG
Nguồn: Phòng Tổng hợp VietinBank CN KCN Phú Tài
Tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp ngành gỗ của VietinBank chi nhánh KCN Phú Tài giai đoạn 2018 - 2020 có xu hướng giảm do dư nợ cho vay doanh nghiệp ngành gỗ ngày càng giảm trong khi dư nợ cho vay toàn Chi nhánh tăng qua các năm. Tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp ngành gỗ của Chi nhánh năm 2018 chiếm 12,74% tổng dư nợ cho vay, năm 2019 giảm 2.28% còn 10,46% và đến năm 2020 tiếp tục đà giảm chỉ chiếm 5,94%.
2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp ngành gỗ
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp ngành gỗ phân loại theo lĩnh vực của VietinBank CN KCN Phú Tài 2018 - 2020
doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay các doanh nghiệp ngành gỗ của Chi nhánh. Đây là mô hình hoạt động phổ biến nhất của các doanh nghiệp trong ngành gỗ của tỉnh Bình Định. Tuy nhiên, dư nợ của các doanh nghiệp này lại đang có chiều hướng giảm qua các năm. Dư nợ cho vay các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ năm 2018 ở mức 629.74 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 98.86%. Đến năm 2019, dư nợ giảm còn 539.96 tỷ đồng, tỷ trọng ở mức 98.57%. Năm 2020, dư nợ cho vay các doanh nghiệp nhóm này là 331.49 tỷ đồng, tương ứng với tỷ trọng 97.68%.
Dư nợ của doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực thương mại gỗ các năm qua có xu hướng tăng nhưng mức tăng không đáng kể, tỷ trọng dư nợ nhóm này ở mức thấp thứ hai. Dư nợ cho vay các doanh nghiệp thương mại gỗ năm 2018 đạt 6.26 tỷ đồng, tương đương với tỷ trọng 0.98%. Đến năm 2019 tăng nhẹ đạt mức 6.72 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1.23%. Năm 2020 dư nợ của nhóm này tăng không đáng kể, đạt mức 7.08 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2.09%.
Dư nợ doanh nghiệp chuyên trồng và khai thác rừng chiếm tỷ trọng thấp nhất và đang có xu hướng tăng nhẹ qua các năm. Năm 2018 dư nợ của doanh nghiệp trồng và khai thác rừng là 1.02 tỷ đồng tương ứng 0.16% trong tổng dư nợ các DNNG. Năm 2019, dư nợ của nhóm này tăng nhẹ lên 1.14 tỷ đồng, chiếm 0.21%,
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Thực hiện Tỷ trọng Thực hiện Tỷ trọng Thực hiện Tỷ trọng VND 555.0 4 % 87.13 5 375.6 %68.57 6 163.0 % 48.05
Ngoại tệ quy đổi 81.9
8 % 12.87 7 172.1 %31.43 2 176.3 % 51.95 Tổng cộng 637.0 2 100 % 547.8 2 100 % 339.3 8 100% 2018 2019 2020_______
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Dư nợ có TSBĐ_______ 353.43 55.48 % 328.88 60.03% 338.99 99.89% Dư nợ không có TSBĐ 283.59 44.52 % 218.94 39.97% 0.39 0.11% Tổng cộng 637.02 100 % 547.82 100% 339.38 100 % năm 2020 là 0.81 tỷ đồng, chiếm 0.24%.
Hình 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp ngành gỗ theo kỳ hạn của VietinBank CN KCN Phú Tài 2018 - 2020 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 19.72% 80.28% Năm 2018 ■ Ngắn hạn ■ Trung và dài hạn
Nguồn: VietinBank CNKCNPhú Tài
Xét về cơ cấu dư nợ cho vay DNNG theo kỳ hạn ta thấy, dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao do đặc thù của doanh nghiệp ngành gỗ nhu cầu về vốn lưu động là chủ yếu. Năm 2018, tỷ trọng dư nợ cho vay trung và dài hạn của DNNG là 19.72%, năm 2019 tăng lên 20.90%. Tuy nhiên đến năm 2020 dư nợ trung dài hạn giảm chỉ còn 9.01%. Nguyên nhân là do một số công ty đến kỳ tất toán khoản vay trung dài hạn trong khi Chi nhánh chưa tiếp cận thêm dự án đầu tư lớn vào ngành gỗ thời điểm này. Thêm vào đó, Công ty TNHH Thương mại Ánh Việt năm 2018 vay trung hạn để đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gỗ nhưng đến năm 2020 công ty này đã thu xếp được vốn trả nợ trước hạn làm cho dư nợ vay dài hạn của các DNNG giảm đáng kể.
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp ngành gỗ theo loại tiền của VietinBank CN KCN Phú Tài 2018 - 2020
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Phòng Tổng hợp CN KCN Phú Tài
Nhìn vào bảng 2.4 có thể thấy tình hình dư nợ cho vay ngoại tệ đối với các DNNG tại NHCT CN KCN Phú Tài có sự tăng trưởng. Năm 2018 dư nợ cho vay KH DNNG bằng ngoại tệ quy đổi là 81.98 tỷ đồng, chiếm 12.87%. Năm 2019 tăng lên 172.17 tỷ đồng, tương ứng 31.43% tổng dư nợ cho vay DNNG. Đến năm 2020 dư nợ cho vay KHDNNG bằng ngoại tệ quy đổi đã đạt 176.32 tỷ đồng, chiếm 51.95%. Điều này đã giúp chi nhánh gia tăng nguồn thu nhập từ hoạt động cho vay bằng ngoại tệ, thu hút được nguồn vốn ngoại tệ về chi nhánh ngày càng nhiều và phát triển nghiệp vụ kinh doanh mua bán ngoại tệ cũng như các nghiệp vụ liên quan đến tài trợ thương mại và thanh toán quốc tế. Về phía doanh nghiệp cũng tiết kiệm chi phí sử dụng vốn do lãi suất cho vay bằng ngoại tệ thấp hơn lãi suất cho vay VND từ 2.5-3%/năm.
Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp ngành gỗ phân loại theo TSBĐ của VietinBank CN KCN Phú Tài 2018 - 2020
DN siêu vi mô 2 1 2 DNNVV 4 6 45 42 DN lớn 2 2 0 Tổng số lượng DN có quan hệ tín dụng tại CN 9 8 115 133
Nguồn: Phòng Tổng hợp VietinBank CN KCN Phú Tài
51
Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp ngành gỗ theo tài sản bảo đảm (TSBĐ) của NHCT CN KCN Phú Tài giai đoạn từ 2018 đến 2020 chú trọng vào cho vay có tài sản đảm bảo. Tỷ trọng dư nợ ngành gỗ không có TSBĐ giảm đáng kể từ năm 2018 là do quá trình chọn lọc khách hàng cùng với sự thay đổi khẩu vị rủi ro của Chi nhánh làm giảm tối thiểu dư nợ không có TSBĐ. Dư nợ có TSBĐ năm 2018 là 353,43 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 55.78%. Năm 2019, tỷ trọng dư nợ cho vay có TSĐB tăng lên ở mức 60.03%, đạt 328,88 tỷ đồng. Cuối năm 2020, dư nợ cho vay không có TSĐB giảm kỷ lục chỉ còn 390 triệu đồng, tỷ trọng là 0.11%. Trong khi đó dư nợ cho vay có TSBĐ của ngành gỗ tại Chi nhánh là 338,99 tỷ đồng, chiếm 99.89%. Thời gian qua để đảm bảo an toàn vốn vay, chi nhánh chủ động giảm dư nợ không có TSĐB, chỉ cấp tín dụng đảm bảo một phần và không có TSĐB cho những doanh nghiệp uy tín có quan hệ lâu năm và có tình hình tài chính tốt.
2.2.2.3 Số lượng khách hàng doanh nghiệp ngành gỗ
Bảng 2.6: Số lượng doanh nghiệp ngành gỗ của VietinBank CN KCN Phú Tài 2018-2020
g g G g G Siêu vi mô 2.01 % 3.07 % 2.43 % 3.30% 2.68% 3.30 % Nhỏ và vừa 2.10 % 2.30 % 2.18 % 2.86% 2.23 % 2.59 % Lớn và siêu lớn 1.02 % 1.49 % 1.01 % 1.54% 1.00% - Tổng DN 1.55 % 2.06 % 1.68% 2.60% 1.91% 2.59 %
Nguồn: Phòng Tổng hợp VietinBank CN KCN Phú Tài
Số lượng khách hàng doanh nghiệp ngành gỗ có quan hệ tín dụng với Chi nhánh trong giai đoạn 2018-2020 giảm không đáng kể qua các năm. Cụ thể, năm 2018 số lượng DNNG tại Chi nhánh là 50 trong tổng số 98 KHDN của toàn chi nhánh. Năm 2019, số lượng DNNG chỉ còn 48/115 doanh nghiệp và năm 2020 là 44/133 doanh nghiệp. Trong số đó nhiều doanh nghiệp có tên tuổi trong Hiệp hội gỗ và lâm sản Bình Định như Công ty cổ phần Phú Tài, Công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt, Công ty cổ phần Công nghệ gỗ Đại Thành, Công ty TNHH Hoàng
52
Phát, Công ty TNHH Thương mại Ánh Việt (thuộc Tổng công ty Pisico Bình Định), Công ty cổ phần HD Furniture Group, Công ty TNHH tập đoàn gỗ nội thất Hưng Duyên,.. .Chiếm đa số trong số lượng DNNG quan hệ tín dụng tại chi nhánh là DNNVV với tỷ lệ khoảng trên 92%. Việc quy định về tỷ lệ tài sản bảo đảm bắt buộc là bất động sản, phương tiện vận tải hay máy móc thiết bị làm giảm đi tỷ lệ cho vay tín chấp trong khi lãi suất vay vốn chưa ưu đãi hơn nhiều so với các TCTD khác thuộc nhóm NHTM nhà nước nên nhiều khách hàng hiện hữu đã không còn lựa chọn VietinBank CN KCN Phú Tài để quan hệ tín dụng, trong đó c ó 2 DNNG thuộc phân khúc KHDN lớn là Công ty cổ phần Phú Tài và Công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt. Thay vào đó, những năm qua Chi nhánh đã không ngừng chủ động tìm kiếm khách hàng mới thay thế cho số lượng khách hàng hiện hữu mất đi và tiếp tục mở rộng quy mô cho vay các doanh nghiệp ngành gỗ.
2.2.2.4 Lợi nhuận từ cho vay khách hàng doanh nghiệp ngành gỗ
Bảng 2.6 dưới đây mô tả lãi cận biên trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngành gỗ nói riêng và khách hàng doanh nghiệp nói chung tại VietinBank CN KCN Phú Tài:
Bảng 2.7: Lãi cận biên trong cho vay khách hàng doanh nghiệp và doanh nghiệp ngành gỗ của VietinBank CN KCN Phú Tài 2018 - 2020
nghiệp ngành gỗ của VietinBank chi nhánh KCN Phú Tài qua các năm 2018-2020 ta thấy, tỷ lệ lãi cận biên trong cho vay DNNG cao hơn so với mức cho vay chung của KHDN. Nếu như năm 2018 tỷ lệ lãi cận biên trong cho vay KHDN chung của
Chỉ tiêu 2018 2019 2020