KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu (Trang 35)

b, Biện pháp phòng ngừa ngoại bảng

1.3. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG

thanh toán lãi cho vốn huy động từ hình thức lãi suất thả nổi sang hình thức cố định để phù hợp với tính chất cố định của nguồn thu từ TSC. Ngược lại, ngân hàng bán nhằm mục đích chuyển việc thanh toán lãi cho vốn huy động từ hình thức cố định sang hình thức thả nổi để phù hợp với tính chất thả nổi của nguồn thu từ TSC.

Các giao dịch hoán đổi lãi suất chủ yếu được sử dụng để phòng ngừa rủi ro lãi suất cho từng hợp đồng cho vay hoặc huy động tiền gửi có lãi suất cố định cụ thể. Với những ngân hàng cần phòng ngừa rủi ro cho các hợp đồng cho vay dài hạn với lãi suất cố định, ngân hàng sẽ thực hiện việc mua hợp đồng hoán đổi, ngược lại, nếu ngân hàng cần phòng ngừa rủi ro cho các huy động dài hạn với lãi suất cố định, ngân hàng sẽ thực hiện việc bán hợp đồng hoán đổi.

1.3. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MỘT SỐNGÂN HÀNG NGÂN HÀNG

1.3. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MỘT SỐNGÂN HÀNG NGÂN HÀNG 26/4/1957 theo quyết định số 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) và là một trong hai ngân hàng ra đời sớm nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Trong những năm gần đây, hoạt động phòng ngừa rủi ro lãi suất tập trung vào thực hiện tốt các chỉ tiêu khống chế hạn mức để chủ động xác định mức độ tổn thất do rủi ro lãi suất gây ra.

- Về mô hình tổ chức: BIDV triển khai mô hình tổ chức TA2, Ban quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp đã được thành lập theo quyết định số 642/QĐ-HĐQT ngày 28/08/2008 của Hội đồng quản trị BIDV với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là tham mưu, giúp việc Ban lãnh đạo về quản lý rủi ro thị trường, quản lý rủi ro tác nghiệp.

Một phần của tài liệu (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w