Cơ cấu và sự biến động của tài sản

Một phần của tài liệu (Trang 54 - 66)

52 12.59 2.285 1.01 7 8,08 7 10.30 451,07 Thu nhập từ hoạt động khác12

2.1.4.2. Cơ cấu và sự biến động của tài sản

Bảng 2.4. Cơ cấu tài sản giai đoạn 2010 - 2012

Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác

2.226.9

94 79 8, 2.705.521 10,83 1.193.293 62 8,Chứng khoán kinh doanh 17 78.6 31 0, 81.041 0,32 71.953 52 0, Chứng khoán kinh doanh 17 78.6 31 0, 81.041 0,32 71.953 52 0, Các công cụ phái sinh và công

nợ

tài chính khác - - - - - -

Cho vay khách hàng 16.207.3

86 9563, 13.650.567 54,66 9.232.186 9 66,6Chứng khoán đầu tư 43 1.707.2 74 6, 4.926.493 19,73 1.995.514 1 14,4 Chứng khoán đầu tư 43 1.707.2 74 6, 4.926.493 19,73 1.995.514 1 14,4 Góp vốn, đầu tư dài hạn 992.0

34 3, 3, 91 707.412 2,83 316.54 6 2, 29 Tài sản cố định 96 184.0 73 0, 130.252 0,52 54.485 39 0, Bất động sản đầu tư - - - - - - Tài sản có khác 03 3.399.5 4113, 1.578.975 6,32 8 580.23 19 4, Tổng tài sản 25.343.6 73 100,00 24.975.66 7 100,00 13.844.08 8 100,00

Tiền gửi thanh toán tại NHNNPhân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản bao gồm việc phân tích rất39.234 830.693 180.827 nhiều khoản mục như phân tích tình hình dự trữ, phân tích tình hình cho vay, phân tích hoạt động vay gửi liên ngân hàng, hoạt động đầu tư tài chính, tài sản cố định... Qua bảng số liệu trên, ta dễ dàng nhận thấy hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản trong 3 năm qua là cho vay khách hàng và chứng khoán đầu tư. Vì vậy luận văn sẽ đi sâu vào phân tích hoạt động tín dụng và hoạt động đầu tư tài chính của BacABank. Ngoài ra, do có vai trò lớn trong việc đảm bảo an toàn cũng như hiệu quả kinh doanh của ngân hàng nên luận văn cũng chú ý phân tích thêm tình hình dự trữ của ngân hàng trong mấy năm gần đây.

Phân tích tình hình dự trữ:

Trước hết, dự trữ bắt buộc là một quy định của NHNN mà các ngân hàng thương mại đều phải tuân thủ. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc được tính dựa trên tổng số tiền gửi huy động không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng, tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng loại tiền VNĐ và ngoại tệ. Ngoài ra các ngân hàng còn phải dự trữ một lượng tiền nhằm đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng tại mọi thời điểm dùng để phục vụ nhu cầu chi trả tiền gửi của khách hàng, nhu cầu tín dụng hợp lý của khách hàng, và nhu cầu kinh doanh, chi tiêu hàng ngày của ngân hàng... Trong đó nhu cầu chi trả tiền gửi của khách hàng là khó xác định nhất và được các ngân hàng quan tâm tính toán nhiều nhất.

Giai đoạn những năm 2010 - 2012 là giai đoạn nền kinh tế có nhiều biến chuyển, để phục vụ các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia và đảm bảo khả năng thanh toán cho các ngân hàng, NHNN đã nhiều lần ban hành Quyết định quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng. Hiện tại tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với VNĐ của các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Bắc Á nói riêng đang áp dụng theo Quyết định 379/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 24/02/2009 với mức là 3% đối với tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 12 tháng; 1% đối với tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với ngoại tệ áp dụng theo Quyết định 1925/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 26/08/2011 với mức là 8% đối với tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 12 tháng; 6% đối với tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng.

Lượng tiền dự trữ của ngân hàng bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHNN. Tức là tài sản dự trữ của ngân hàng gần như không sinh lời, hoặc tỷ lệ sinh lời không đáng kể. Vì vậy việc xác định quy mô dự trữ thế nào cho hợp lý để vừa đảm bảo đúng quy định của NHNN, vừa đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng lại vừa không gây lãng phí nguồn vốn là một thách thức không nhỏ cho BacABank.

Hiện tại việc phân tích tình hình dự trữ của BacABank được thực hiện thông qua các chỉ tiêu sau:

Bảng 2.5. Tình hình dự trữ cuối các năm từ 2010 - 2012

NHNN về việc duy trì số tiền dự trữ bắt buộc tại NHNN, ngoài ra còn duy trì số dựtrữ dư thừa để đảm bảo khả năng thanh khoản cho Ngân hàng. Tổng số tiền mặt, vàng bạc, đá quý, tiền gửi thanh toán tại NHNN luôn được Ngân hàng duy trì gấp ít nhất hai lần so với tiền dự trữ bắt buộc, riêng năm 2011 tỷ lệ trên lên đến là 4,93 lần. Ngân hàng phải duy trì một lượng tiền mặt lớn vào cuối năm 2011 là do điều kiện khách quan của tình hình kinh tế vĩ mô. Vào những tháng cuối năm 2011 lạm phát tăng cao, lãi suất thay đổi do các ngân hàng cạnh tranh nhau thông qua lãi suất, VNĐ mất giá làm cho tâm lý của người dân không ổn định, cho nên trong giai đoạn này Ngân hàng đã chọn giải pháp an toàn và hy sinh bớt phần thu nhập.

Trong những năm qua Ngân hàng Bắc Á chưa bao giờ rơi vào tình trạng mất thanh khoản hay vi phạm tỷ lệ dự trữ b ắt buộc do NHNN quy định nên có thể nói

Chỉ tiêu 2012 2011 2010

Cho vay DN nhà nước 1.821.573 59.669 30.819

Cho vay DN ngoài quốc doanh 2.335.168 2.599.455 2.363.585

Cho vay cá nhân, hộ gia đình 12.191.262 11.101.541 6.855.618

Tổng dư nợ 16.348.003 13.760.665 9.249.354

lượng tiền dự trữ mà ngân hàng duy trì là đủ. Tuy nhiên tỷ lệ dự trữ này đã là hợp lý hay chưa thì vẫn là câu hỏi rất khó trả lời do nó còn phụ thuộc vào chính sách của ngân hàng và kế hoạch hoạt động trong mỗi giai đoạn. Trong hoạt động của mình, Ngân hàng Bắc Á luôn đưa tiêu chí an toàn lên trên hết, do vậy hiện tại ban lãnh đạo BacABank tạm thời hài lòng với tình hình duy trì dự trữ như trên.

Phân tích hoạt động tín dụng

Qua số liệu tính toán tại bảng 2.5 ta có thể thấy qua 3 năm, khoản mục cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của ngân hàng: năm 2011 tỷ trọng nhỏ nhất là 54,66%, năm 2010 tỷ trọng này lớn nhất đạt 66,69%. Tuy xét về tương đối, khoản mục cho vay khách hàng có năm tăng và giảm tỷ trọng so với tổng tài sản, nhưng con số tuyệt đối của khoản mục này liên tục tăng, chi tiết theo hình sau:

Hình 2.4. Tăng trưởng cho vay khách hàng giai đoạn 2010 - 2012

Căn cứ hình trên và bảng 2.1, ta thấy nếu năm 2010 số dư cho vay khách hàng của BacAbank chỉ mới là 9.232 tỷ đồng thì năm 2011 số dư này là hơn 13.650 tỷ đồng, tăng 4.418 tỷ đồng so với năm 2010, tương đương khoảng 47,86%. Đến năm 2012 số dư cho vay khách hàng tiếp tục tăng lên gần 2.557 tỷ đồng đạt 16.207 tỷ đồng, tương đương tăng 18,73%. Như vậy tốc độ tăng trưởng cho vay bình quân từ năm 2010 - 2012 của BacABank là 33,30%. Đây là mức tăng trưởng khá cao so với mức bình quân chung của ngành ngân hàng.

Phân loại nợ theo thành phần kinh tế, số liệu được tổng hợp theo bảng sau:

Bảng 2.6. Số dư cho vay khách hàng thành phần kinh tế giai đoạn 2010 - 2012

qua hình sau:

Hình 2.5. Co’ cấu cho vay khách hàng theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010- 2012

Qua bảng số liệu 2.6 và hình 2.5 ta thấy dư nợ tín dụng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (bao gồm các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cá nhân, hộ gia đình) vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Đồng thời, tỷ trọng dư nợ tín dụng của khu vực kinh tế quốc doanh vẫn đang có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm.

trọng trọng

Cho vay ngành nông nghiệp 3.834.4

25 46 23, 3.360.028 24,42 1.567.058 94 16,

Trong những năm gần đây, Ngân hàng TMCP Bắc Á rất chú trọng tới việc cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh bởi sự phát triển năng động của khu vực này đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Ngân hàng Bắc Á đã định hướng cho vay đa thành phần kinh tế từ năm 2003, mà đối tượng khách hàng chính là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng là cá nhân. Trong đó khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất, trung bình khoảng 76,46% tổng dư nợ và có xu hướng biến động không lớn. Tiếp đến là các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chiếm tỷ trọng trung bình qua các năm 2010-2012 khoảng 19,57% và có xu hướng ngày càng giảm dần.

Ngược lại, cho vay các doanh nghiệp quốc doanh có chiều hướng tăng dần, từ 0,33% năm 2010 đến 11,14% năm 2012. Năm 2011 tăng 93,61% so với năm 2010, đạt gần 29 tỷ đồng. Sang đến năm 2012 tốc độ tăng lên đến 2.952,00% so với năm 2011 chiếm tỷ trọng lên đến 11,14% so với tổng dư nợ. Tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp quốc doanh không nhiều và nhưng đang có xu hướng tăng trưởng nhanh, tập trung vào các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có phương án sản xuất kinh doanh khả thi. Sự tăng trưởng này cũng rất dễ hiểu bởi khu vực kinh tế này có môi trường tương đối ổn định, đầu tư tín dụng lại được ưu ái hơn so với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng thì cho vay khu vực này có sự bảo đảm và an toàn hơn do có sự hỗ trợ rất lớn của nhà nước nếu doanh nghiệp xảy ra khó khăn. Hiện nay, nhiều công trình lớn, trọng điểm của nhà nước đã được Ngân hàng phối hợp cho vay hợp vốn như: Đường Hồ Chí Minh, Sân bay Điện Biên, Quốc lộ 14, Công trình thuỷ điện Thái An...Ngoài ra Ngân hàng Bắc Á cũng chú trọng mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp Nhà Nước thuộc UBND thành phố Hà Nội như: Liên hiệp sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ (Haprosimex), Liên hiệp thương mại đầu tư và xuất nhập khẩu Hà Nội (Unimex Hà Nội). Tuy nhiên, thị phần của BacABank chưa tương xứng so với năng lực của ngân hàng vì nó còn phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt so với các ngân hàng thương mại quốc doanh.

Nếu phân loại nợ theo ngành kinh tế, số liệu được tổng hợp theo bảng sau:

Bảng 2.7. Số dư và cơ cấu cho vay khách hàng theo ngành kinh tếgiai đoạn 2010-2012

Cho vay ngành dịch vụ 6.406.2

95 19 39, 5.261.832 38,24 4.264.794 1 46,1Tổng dư nợ 0316.348.0 00100, 13.760.665 100,00 9.249.354 100,00 Tổng dư nợ 0316.348.0 00100, 13.760.665 100,00 9.249.354 100,00

Nợ nhóm 1 16.031.8 33 98,07 81 13.622.5 99,00 55 9.153.9 7 98,9 Nợ nhóm 2 217.6 27 1, 33 132.181 0,96 79.0 50 0,8 5 Nợ nhóm 3 6.8 77 04 0, 2.308 0,02 64 1.1 1 0,0 Nợ nhóm 4 7 92 0, 00 700 0,01 1.5 19 0,0 2 Nợ nhóm 5 90.8 74 0, 56 2.895 0,02 13.6 66 0,1 5 Tổng dư nợ 16.348.0 03 100,0 0 13.760.6 65 100,00 9.249.3 54 100,0 0

(Nguồn: Báo cáo tài chính BacABank từ 2010-2012 và Phòng Quản lý thông tin)

Nhận thức được việc cho vay tập trung nhiều vào một ngành nghề sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn là cho vay đầu tư đa dạng các ngành nghề trong nền kinh tế, Ngân hàng Bắc Á đã cho vay hầu hết các ngành kinh tế, tuy nhiên có thể thấy xu hướng cho vay các ngành kinh tế từ 2010- 2012 là giảm dần tỷ trọng cho vay các ngành xây dựng, kinh doanh bất động sản, và tăng dần cho vay các ngành nông nghiệp và công nghiệp. Tỷ trọng cho vay ngành xây dựng và kinh doanh bất động sản trong tổng dư nợ giảm từ 9,78% xuống còn 7,10%. Nguyên nhân chính là do ban lãnh đạo ngân hàng luôn hướng tới đối tượng khách hàng có tính an toàn cao cho nên không chủ trương tăng cường giải ngân cho các khách hàng thuộc ngành xây dựng và kinh doanh bất động sản. Ngược lại, tỷ trọng cho vay ngành nông nghiệp lại ngày càng tăng, đó là do ngân hàng tập trung giải ngân cho các dự án lớn mà ngân hàng giữ vai trò tư vấn tài chính, đáng kể nhất là dự án sản xuất và chế biến sữa TH Truemilk. Ngoài ra, cho vay ngành công nghiệp và dịch vụ vẫn luôn giữ tỷ trọng khá ổn định trong ba năm qua.

Để phân loại nợ theo chất lượng nợ cho vay, Ngân hàng Bắc Á đã thực hiện việc đánh giá và phân loại khoản vay theo tiêu chuẩn nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5 theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của NHNN, và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của TCTD. Để có được cái nhìn sâu hơn về tình hình tín dụng của Ngân hàng người phân tích đã thống kê lại bảng cơ cấu nhóm nợ của Ngân hàng như sau:

Bảng 2.8. Số dư và cơ cấu cho vay khách hàng theo chất lượng cho vaygiai đoạn 2010- 2012

Chứng khoán nợ 1.707.24 3 4.926.493 1.995.514 Chứng khoán Chính phủ 1.535.23 5 89, 92 3.687.42 9 74, 85 864.113 43, 41 Chứng khoán do TCTD phát hành 47103.8 08 6, 1.170.000 75 23, 1.031.001 80 51, Chứng khoán do TCKT phát hành 68.1 61 3, 99 69.065 1,40 100.401 5,04 Chứng khoán vốn 0 0 0 0 0 0 Tổng 1.707.24 3 100,00 4.926.49 3 100,00 1.990.51 4 100,00

(Nguồn: Báo cáo tài chính BacABank từ 2010-2012 và Phòng Quản lý thông tin)

Tỷ trọng các nhóm nợ không có nhiều thay đổi trong những năm qua. Nợ quá hạn (các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5) luôn chiếm tỷ lệ dưới 2% tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu (các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5) đến cuối năm 2012 là 0,6%, cao hơn nhiều năm 2011 và 2010 là do có sự tăng lên đột biến của nợ có khả năng mất vốn. Đây là do khoản cho vay Công ty cho thuê tài chính II thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam. Mặc dù có sự gia tăng về nợ quá hạn trong năm 2012 nhưng BacAbank vẫn đảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn trong giới hạn cho phép.

Phân tích hoạt động đầu tư tài chính

Qua bảng 2.1 và 2.6 ở trên, ta thấy hoạt động đầu tư chứng khoán chiếm tỷ trọng khá trong tổng tài sản, cụ thể trong 3 năm qua hoạt động này chiếm tỷ trọng lớn nhất vào năm 2011 với tỷ trọng là 19,73% và nhỏ nhất vào năm 2012 với tỷ trọng là 6,74%. Nếu như năm 2011 hoạt động đầu tư chứng khoán của ngân hàng trở nên sôi động, với số dư lên đến gần 5.000 tỷ đồng, tăng gần 3.000 tỷ đồng so với năm 2010, tương đương với tỷ lệ tăng 146,88%, thì năm 2012 lại được ghi nhận là

một năm số dư chứng khoán đầu tư xuống thấp nhất trong vòng 3 năm, chỉ còn 1.707 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 65,35% so với năm 2011 hay 3.219 tỷ đồng. Biến động cụ thể trong từng loại chứng khoán được tổng hợp theo bảng sau:

Bảng 2.9. Số dư và cơ cấu chứng khoán đầu tư giai đoạn 2010 - 2012

Nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

---—-τ---______________12,34

(Nguồn: Báo cáo tài chính BacABank từ 2010-2012 và Phòng Quản lý thông tin)

Theo bảng 2.9, danh mục đầu tư chứng khoán kinh doanh của BacABank chủ yếu là chứng khoán Chính phủ với tỷ trọng trong tổng đầu tư chứng khoán ngày càng tăng. Đó là các trái phiếu do Chính phủ phát hành có kỳ hạn từ 2 năm đến 10 năm với lãi suất từ 7,15%/năm đến 15,5%/năm, lãi trả hàng năm. Tuy nhiên xét về số tuyệt đối, số chứng khoán Chính Phủ giảm mạnh trong năm 2012 là do trong năm, một số trái phiếu đã đến hạn hoặc ngân hàng chủ trương bán trước hạn vào những tháng cuối năm 2012, khi thị trường tiền tệ trong nước có nhiều biến động, tiền gửi khách hàng giảm mạnh đã làm ảnh hưởng đến tình hình thanh khoản chung

Một phần của tài liệu (Trang 54 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w