Lập dự tốn ngân sách kinh doanh

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TM HABECO TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 37 - 41)

1.2.3.1. Dự tốn và tác dụng của dự tốn

Dự tốn thường được hiểu là “các kế hoạch chi tiết mơ tả việc huy động và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định” [8].

Dự tốn giúp NQT trong việc thực hiện hai chức năng cơ bản của quản trị là hoạch định và kiểm sốt. Hoạch định vạch ra các mục tiêu tương lai và dự tốn để đạt được mục tiêu hoạch định, cịn kiểm sốt là đo lường, chấn chỉnh thực hiện nhằm đảm bảo cho kế họach đạt được kết quả tốt.

1.2.3.2. Hệ thống dự tốn HĐKD của doanh nghiệp thương mại

a. Dự tốn doanh thu (hay cịn gọi là dự tốn tiêu thụ): là dự tốn quan trọng nhất được lập đầu tiên và sẽ là căn cứ để lập các dự tốn tiếp theo. “Dự tốn này được lập trên cơ sở mục tiêu doanh thu ước tính của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch và kết quả thực hiện của các kỳ trước đồng thời cĩ lưu ý đến các yếu tố biến đổi của thị trường trong quá trình kinh doanh.” [8]

Doanh thu dự kiến = ∑1 P 1 i × q 1 i

Trong đĩ: P 1 i là đơn giá của sản phẩm, hàng hĩa dự kiến sẽ tiêu thụ

q 1 i là khối lượng sản phẩm, hàng hĩa dự kiến sẽ tiêu thụ

Hình 1.6. Hệ thống dự tốn HĐKD ở doanh nghiệp thương mại

b. Dự tốn thu tiền bán hàng: là dự tốn “xác định các phương thức và khả năng thu tiền hàng. Nĩ là căn cứ để xác định luồng tiền thu dự kiến và tình hình

cơng nợ sẽ phát sinh trong quá trình bán hàng” [8]. Dự tốn này được lập trên

cơ sở

dự tốn doanh thu, tiền bán hàng phải thu kỳ trước chuyển sang, tiền bán

hàng kỳ kế

hoạch chuyển sang kỳ sau, phương thức thanh tốn, thời hạn thanh tốn dự

kiến ghi

trong hợp đồng, ...

c. Dự tốn mua hàng và tồn kho: “Dự tốn này được lập dựa trên dự tốn doanh thu để xác định giá trị cũng như lượng hàng hố cần phải mua vào và

tồn kho

Trong đĩ: P2i là đơn giá của sản phẩm, hàng hĩa dự kiến sẽ mua

q2 i là khối lượng sản phẩm, hàng hĩa dự kiến sẽ mua

n là số lượng mặt hàng DN đang kinh doanh

d. Dự tốn giá vốn hàng bán: là cơ sở để xác định dự tốn KQKD. Khi lập dự tốn giá vốn hàng bán, cần “dự tốn được lượng hàng bán và dự tốn này cần

chú ý

đến phương pháp xác định giá hàng tồn kho” [8].

Giá vốn hàng Trị giá vốn Các khoản hao hụt

bán hàng bán ngồi định mức

Trị giá vốn hàng bán dự kiến = ∑1 P2i × q 1 i

Trong đĩ: P2i là đơn giá của sản phẩm, hàng hĩa dự kiến sẽ mua

q 1 i là khối lượng sản phẩm, hàng hĩa dự kiến sẽ bán

n là số lượng mặt hàng DN đang kinh doanh

e. Dự tốn thanh tốn tiền mua hàng: Trên cơ sở dự tốn mua hàng và tồn kho đã lập, kế tốn “lập dự tốn thanh tốn tiền mua hàng để dự tính được luồng

tiền dự kiến chi để thanh tốn cho các khoản cơng nợ phát sinh do quá trình

thu mua

hàng hố và dự trữ tồn kho. Đồng thời cũng tránh được những chi phí phạt do trả

tiền hàng quá hạn” [8]. Khi lập dự tốn này cần chú ý đến quy trình thanh

tốn, khả

năng thanh tốn của doanh nghiệp cũng như chính sách bán hàng của các nhà cung

cấp để cân đối cho phù hợp.

nhiên, doanh nghiệp cĩ thể dự tốn dựa trên sự thay đổi của định phí, biến phí bán hàng.

Chi phí bán hàng = Định phí Biến phí Số ll'"'"g hàn

g

dự kiến bán hàng bán hàng bán dự kiến

Định phí, biến phí bán hàng được xác định dựa trên định phí, biến phí kỳ thực hiện và dự kiến thay đổi trong tương lai của chúng.

g. Dự tốn chi phí QLDN: là dự tốn tồn bộ chi phí dự kiến sẽ phát sinh nhằm phục vụ cho cơng tác QLDN. “Dự tốn này được lập trên cơ sở mục

tiêu hoạt

động và doanh thu của doanh nghiệp, các định mức cĩ liên quan cũng như

các dự

tốn hoạt động khác” [8]. Giống như chi phí bán hàng, chi phí QLDN cĩ thể phân

chia thành chi phí biến đổi và chi phí cố định để lập dự tốn hoặc ước tính

theo mức

độ tăng trưởng về lượng hàng hĩa dịch vụ tiêu thụ.

h. Dự tốn cân đối thu chi tiền: được lập trên cơ sở các dự tốn thu tiền bán hàng, dự tốn thanh tốn tiền mua hàng, dự tốn chi phí bán hàng và chi phí QLDN.

“Mục đích của dự tốn này là nhằm cân đối các khoản thu chi trong kỳ kế hoạch,

nhu cầu dự trữ cuối kỳ từ đĩ cĩ thể xác định được nhu cầu vay vốn phát sinh

nếu cĩ

hoặc đầu tư ngắn hạn để cân đối tốt nhất kế hoạch thu chi của doanh nghiệp” [8].

i. Dự tốn KQKD: nhằm xác định KQKD của doanh nghiệp dự kiến trong kỳ kế hoạch. “ Dự tốn này được lập dựa trên cơ sở các bảng dự tốn doanh thu, dự

chiến lược đã được xác định và khả năng của từng cấp cơ sở.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TM HABECO TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(150 trang)
w