Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TM HABECO TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 47 - 50)

Từ việc nghiên cứu các mơ hình kế tốn quản trị trên thế giới, chúng ta cĩ thể tiếp thu những kinh nghiệm để áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên nếu áp dụng mơ hình tách rời thì sẽ tốn kém nhiều chi phí hơn. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam nên theo mơ hình kết hợp KTQT và KTTC trong cùng một hệ thống kế tốn là phù hợp bởi mơ hình này cho phép sử dụng hệ thống chứng từ, sổ sách kế tốn trong KTTC sẽ giúp tiết kiệm chi phí. Bộ máy kế tốn này gọn nhẹ, khoa học, hợp lý sẽ phát huy hiệu quả cao trong việc cung cấp thơng tin cho NQT.

Hình 1.7. Mơ hình kết hợp KTQT và KTTC trong doanh nghiệp

(Nguồn: Bùi Cơng Khánh, Ứng dụng mơ hình KTQT tại các doanh nghiệp Việt Nam)

“Việc tổ chức hệ thống KTQT như là một một phân hệ trong cùng hệ thống kế tốn doanh nghiệp, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chức năng thơng tin và kiểm tra của kế tốn được tồn diện và hiệu quả hơn” [7]. Bộ máy kế tốn của doanh nghiệp sẽ bao gồm hai bộ phận là: KTQT và KTTC. Khi đĩ, thơng tin kế tốn sẽ được xử lý như sau:

- Đối với các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vốn bằng tiền: KTTC sẽ căn cứ vào các chứng từ thu, chi để ghi nhận vào tài khoản vốn bằng tiền và các tài khoản cĩ liên quan. Cuối kỳ, kết sổ các tài khoản và lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Song song với quá trình này, thì bộ phận kế tốn quản trị ghi nhận nghiệp vụ thu, chi tiền vào các tài khoản tương xứng của hệ thống tài khoản kế tốn quản trị theo từng bộ phận, từng trung tâm trách nhiệm, để đối chiếu, kiểm sốt tình hình thực hiện dự tốn tiền của từng trung tâm trách nhiệm và làm cơ sở cho dự tốn kỳ sau.

Hình 1.8. Hệ thống xử lý thơng tin kế tốn trong doanh nghiệp (Nguồn: Bùi Cơng Khánh, Ứng dụng mơ hình KTQT tại các doanh nghiệp

- Đối với các nghiệp vụ xác định KQKD: KTTC sẽ căn cứ vào các chứng từ gốc của doanh thu và phân bổ chi phí để ghi nhận vào các tài khoản tương ứng. Cuối kỳ, kết chuyển các tài khoản chi phí và doanh thu sang tài khoản xác định KQKD để lập báo cáo kết quả HĐKD. Song song với quá trình này, KTQT sẽ khai thác số liệu này sâu hơn bằng cách ghi chép chi tiết theo từng yếu tố chi phí ứng với trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận để phân tích tình hình thực hiện dự tốn của từng trung tâm trách nhiệm, đồng thời lập các báo cáo KQKD theo số dư đảm phí cho từng bộ phận, từng trung tâm lợi nhuận để đánh giá mức độ đĩng gĩp của từng trung tâm trong việc tạo ra lợi nhuận cho tồn doanh nghiệp, cũng như làm cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố chi phí - khối lượng - lợi nhuận (C-V-P).

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp phải khơng ngừng thay đổi cách quản lý của mình để cĩ thể đứng vững và ngày càng phát triển trên thị trường. Để đáp ứng tốt các yêu cầu của thị trường, các doanh nghiệp bắt buộc phải vận dụng KTQT một cách thành thạo. Chính những phần hành KTQT sẽ là cơng cụ giúp cho NQT cĩ những quyết định quản lý đúng đắn nhất.

Ở chương này tác giả đã nêu lên tổng quan về KTQT: khái niệm, bản chất KTQT, vai trị và chức năng của KTQT. Tác giả cũng nêu lên sự cần thiết của KTQT, nêu rõ các nội dung của KTQT trong doanh nghiệp thương mại như KTQT doanh thu, phân loại chi phí, lập dự tốn, ứng dụng phân tích mối quan hệ C-V-P để ra các quyết định quản lý. Đây đều là cơ sở cho việc xem xét thực trạng KTQT tại cơng ty TNHH MTV TM HABECO ở chương 2.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY TNHH MTV TM HABECO

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TM HABECO TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 47 - 50)