Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượn g lợi nhuận và ra quyết

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TM HABECO TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 41)

định

kinh doanh

“Phân tích chi phí - sản lượng - lợi nhuận (phân tích CVP) là việc phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các yếu tố chi phí (định phí, biến phí, kết cấu chi phí), khối lượng sản phẩm tiêu thụ và giá bán sản phẩm nhằm cung cấp cho các NQT cĩ được các thơng tin hữu ích trong việc đưa ra quyết định sản xuất - kinh doanh. Phân tích CVP là một trong các cơng cụ phân tích hữu ích của các nhà quản lý sử dụng trong việc lập kế hoạch và các tình huống ra quyết định” [8].

Xác định điểm hồ vốn:

KTQT chi phí tiến hành phân tích điểm hồ vốn nhằm mục đích đánh giá các phương án kinh doanh, phát triển sản phẩm mới của doanh nghiệp và đưa ra các quyết định marketing hợp lý. Một số chỉ tiêu được sử dụng trong phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận là:

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Số dư đảm phí = Doanh thu - Biến phí

Số dư đảm phí Tỷ lệ số dư đảm phí = --- Doanh thu Chi phí cố định Sản lượng hồ vốn = --- Số dư đảm phí một sản phẩm -l Chi phí cố định

Sản lượng cần thiết để đạt lợi nhuận kế

hoạch Doanh thu an tồn

Chi phí cố định + Lợi nhuận kế hoạch

Số dư đảm phí một đơn vị sản phẩm

Doanh thu thực tế - Doanh thu hồ vốn

Doanh thu an tồn x 100 (%) Tỷ lệ doanh thu an tồn = ---

Tổng doanh thu

Số dư đảm phí

Độ lớn địn bẩy kinh doanh = --- Lợi nhuận thuần trước thuế

Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng đặc biệt:

Trong thực tế kinh doanh, đơi khi các doanh nghiệp thường phải đối mặt với loại quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng đặc biệt cĩ mức giá thấp hơn so với giá thơng thường. “Nếu đơn đặt hàng vẫn ở trong năng lực kinh doanh bình thường của doanh nghiệp thì thơng tin chi phí thích hợp cho loại quyết định này là chi phí biến đổi. Nếu đơn đặt hàng vượt qua năng lực kinh doanh hiện thời của doanh nghiệp thì thơng tin chi phí thích hợp trong trường hợp này lại là các chi phí cơ hội của việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp cho đơn đặt hàng” [8].

Quyết định kinh doanh trong điều kiện nguồn lực hạn chế:

Doanh nghiệp cĩ thể cĩ rất nhiều nguồn lực để sử dụng cho hoạt động kinh doanh tuy nhiên tất cả các nguồn lực đều hữu hạn. Trong điều kiện giới hạn các nguồn lực, các nhà quản lý thường phải cân nhắc lựa chọn các đơn đặt hàng để mang lại nhiều lợi nhuận nhất. Quyết định kinh doanh khi nhiều nguồn lực đồng thời bị giới hạn sẽ rất khĩ khăn. Trường hợp này cần sử dụng phương trình tuyến tính của tốn học để giải quyết vấn đề tối đa hố lợi ích của doanh nghiệp.

Quyết định loại bỏ một loại sản phẩm, bộ phận kinh doanh:

Neu một doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại hàng hĩa hoặc cĩ nhiều bộ phận kinh doanh và một trong những loại sản phẩm hoặc bộ phận đĩ đang cĩ kết quả kinh doanh khơng tốt thì các nhà quản lý sẽ cần cân nhắc nên tiếp tục duy trì loại hàng hay bộ phận kinh doanh đĩ hay khơng. Trong truờng hợp này, KTQT chi phí cũng cung cấp các thơng tin hữu ích cho nhà quản lý nhu so sánh các khoản thu nhập, chi phí giữa phuơng án tiếp tục kinh doanh hay loại bỏ sản phẩm, bộ phận kinh doanh.

1.3. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào KTQT trong các doanh nghiệp

Nhu chúng ta đã biết, chức năng của KTQT là cung cấp thơng tin về tình hình kinh kế, tài chính trong doanh nghiệp cho các nhà quản lý. Việc thực hiện chức năng này cĩ tốt hay khơng, truớc hết phụ thuộc vào tính thuờng xuyên, kịp thời và chính xác của thơng tin.

Ngày nay theo đà phát triển của cơng nghệ thơng tin, việc đua máy vi tính vào sử dụng trong cơng tác KTQT đã tuơng đối phổ biến. Tin học hĩa cơng tác KTQT khơng chỉ giải quyết đuợc vấn đề xử lý và cung cấp thơng tin nhanh chĩng, thuận lợi mà nĩ cịn làm tăng năng suất lao động của bộ máy KTQT, tạo cơ sở để tinh giản bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động.

Thực tế, việc ứng dụng tin học vào cơng tác KTQT ở các doanh nghiệp chính là việc tổ chức cơng tác kế tốn (cả KTTC và KTQT) phù hợp với việc ứng dụng máy vi tính, và phải đạt đuợc sự gọn nhẹ của bộ máy, số liệu, thơng tin cung cấp phải nhanh chĩng, chính xác & lại bảo đảm tiết kiệm chi phí hơn khi chua ứng dụng tin học. Nhu vậy, đối với một doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn, bộ máy kế tốn bao gồm nhiều nhân viên phụ trách các phần hành kế tốn khác nhau, việc ứng dụng

máy vi tính sẽ địi hỏi một phần mềm kế tốn với hệ thống máy vi tính nối mạng là chuyện cần thiết và nên đầu tu.

Nhìn chung, khi tổ chức cơng tác kế tốn bằng máy tính, nguời làm cơng tác kế tốn cần phải nắm đuợc các yếu tố sau :

- Tất cả các phần mềm ứng dụng đều cĩ thể ứng dụng làm cơng tác kế tốn cho bất kỳ doanh nghiệp đang sử dụng các hình thức sổ kế tốn nhu: chứng từ ghi

sổ, nhật ký chung hoặc nhật ký sổ cái. Do đĩ, doanh nghiệp cĩ thể căn cứ vào điều

kiện thực tế về quy mơ, trình độ của nhân viên để quyết định sử dụng phần mềm

ứng dụng & hình thức sổ kế tốn nào cho phù hợp.

- Phải thiết lập hệ thống mã hĩa các tài khoản và các đối tuợng kế tốn chi tiết thống nhất cho tồn doanh nghiệp.

- Phải chọn lựa phuơng pháp để nhập dữ liệu kế tốn (nhập liệu khi lập chứng từ gốc, nhập liệu khi chấm dứt quá trình luân chuyển chứng từ tức là nhập

liệu vào

bảng tính...). Bất kỳ nhập liệu theo phuơng pháp nào cũng phải thiết lập cho đuợc

cơ sở dữ liệu - nơi chứa tồn bộ thơng tin kế tốn của doanh nghiệp.

- Khi đã cĩ cơ sở dữ liệu, khả năng truy xuất đuợc của tất cả các loại phần mềm ứng dụng là rất khả quan. Các báo biểu kế tốn nhu: bảng kê, chứng từ

ghi sổ,

sổ cái, sổ chi tiết, nhập xuất tồn, bảng tổng hợp cơng nợ đuợc truy xuất tuơng

đối dễ

dàng. Đặc biệt một số báo cáo tài chánh và báo cáo kế tốn quản trị cũng cĩ

Trong tất cả các hình thức sổ kế tốn thì riêng hình thức sổ kế tốn nhật ký chung là cĩ thể ứng dụng tin học dễ dàng và tiện lợi nhất. Với hình thức sổ kế tốn này, trình tự hạch tốn khi vận dụng máy vi tính được khái quát như sau:

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, nhân viên kế tốn tiến hành phân loại, kiểm tra và mã hĩa các thơng tin kế tốn bao gồm : mã hĩa chứng từ, mã hĩa

tài khoản và mã hĩa các đối tượng kế tốn.

- Các chứng từ đã được mã hĩa sẽ được nhập vào cơ sở dữ liệu dựa theo chương trình nhập liệu của máy tính. Ở đây cần yêu cầu khi lập trình phải

nhập đầy

đủ các yếu tố ghi trên chứng từ vào cơ sở dữ liệu.

- Khi cơ sở dữ liệu đã cĩ đầy đủ các thơng tin, máy tính cĩ thể tự động truy xuất số liệu theo chương trình kế tốn cài đặt để vào sổ nhật ký chung, sổ cái,

sổ kế

tốn chi tiết theo từng đối tượng được mã hĩa và số liệu trên các báo cáo đến thời

điểm nhập liệu.

- Cuối tháng, kế tốn tiến hành lập bảng cân đối thử và các bút tốn phân bổ, kết chuyển, điều chỉnh, khĩa sổ kế tốn. Sau đĩ, in bảng biểu, sổ kế tốn tổng hợp,

chi tiết và các báo cáo.

Tĩm lại, việc ứng dụng tin học vào cơng tác kế tốn ở các doanh nghiệp cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả trong cơng tác quản lý và là một nhu cầu khách quan, cĩ tính hiệu quả lâu dài. Vấn đề cịn lại là bản thân các nhà quản lý phải cĩ nhận thức và tầm nhìn phù hợp với yêu cầu quản lý hiện đại và khả năng ứng dụng cơng nghệ tin học để xử lý và cung cấp thơng tin, từ đĩ cĩ kế hoạch đầu tư phù hợp với khả năng thực tế của doanh nghiệp.

nghiệp nhằm cung thơng tin cho NQT. Các bộ phận kế tốn cĩ chức năng thu thập và cung cấp thơng tin kế tốn vừa tổng hợp, vừa chi tiết, ... đồng thời lập dự tốn tổng hợp và chi tiết theo yêu cầu quản lý” [13]. Qua mơ hình này cĩ thể thấy sự kết hợp chặt chẽ thơng tin KTTC và KTQT, giúp tiết kiệm chi phí, thu thập thơng tin nhanh. ưu điểm chính của mơ hình này là giúp tiết kiệm đuợc chi phí vận hành hệ thống kế tốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên khi áp dụng mơ hình này cĩ thể hiệu quả khơng đuợc cao vì thơng tin KTTC cung cấp chủ yếu phản ánh quá khứ, trong khi KTQT huớng đến tuơng lai. Hơn nữa nếu áp dụng các nguyên tắc kế tốn nhu KTTC thì KTQT khơng cịn tính linh hoạt nữa.

1.4.2. Mơ hình Ke tốn quản trị ở Pháp

Tại Cộng hịa Pháp và một số nuớc áp dụng theo chế độ kế tốn của Cộng Hịa Pháp đang áp dụng mơ hình KTQT tách rời. Theo đĩ, “KTQT đặt trọng tâm vào việc xác định và kiểm sốt chi phí, bằng cách chia chi phí theo các trung tâm trách nhiệm quản lý, phân tích đánh giá và tìm các nguyên nhân làm sai lệch chi phí nhằm cung cấp các thơng tin cần thiết phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm sốt chi phí, lập dự tốn chi phí và các loại dự tốn khác” [13]. KTQT và KTTC đuợc tổ chức tách rời nhau, tuơng đối độc lập. KTTC tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc, chế độ kế tốn, trong khi đĩ KTQT đuợc coi là cơng việc riêng của doanh nghiệp.. Mơ hình tách rời cĩ uu điểm là hệ thống KTQT sẽ phát huy vai trị tối đa của mình là cung cấp thơng tin cho NQT một cách chi tiết, cụ thể. Tuy nhiên nhuợc điểm của mơ hình này là nếu cùng lúc song hành hai hệ thống kế tốn, doanh nghiệp phải tốn nhiều chi phí hơn.

1.4.3. Mơ hình kế tốn quản trị áp dụng cho các doanh nghiệp tại Nhật

Bản

Mơ hình KTQT tại Nhật Bản đuợc hiểu đồng nghĩa với khái niệm kế tốn nội bộ. Hệ thống KTQT trong các doanh nghiệp tại Nhật Bản đuợc xây dựng tách rời với hệ thống KTTC. Theo mơ hình này, “hệ thống kế tốn chi phí tiêu chuẩn đuợc áp dụng khá rộng rãi với mục đích chủ yếu là kiểm sốt chi phí và cắt giảm chi phí.

Việc lập dự tốn ở các doanh nghiệp tại Nhật khơng được thực hiện đầy đủ và phương pháp kế tốn chi phí trực tiếp khơng được áp dụng phổ biến, chỉ được áp dụng để hoạch định lợi nhuận và lập dự tốn. Ngồi ra, hệ thống KTQT chi phí trong các doanh nghiệp Nhật Bản tham gia rất chặt chẽ vào quá trình ước tính chi phí cho các sản phẩm mới. Việc ước tính chi phí cho các sản phẩm mới được thực hiện ngay từ giai đoạn lập kế hoạch, xác định chi phí mục tiêu của các sản phẩm mới” [13].

1.4.4. Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam

Từ việc nghiên cứu các mơ hình kế tốn quản trị trên thế giới, chúng ta cĩ thể tiếp thu những kinh nghiệm để áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên nếu áp dụng mơ hình tách rời thì sẽ tốn kém nhiều chi phí hơn. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam nên theo mơ hình kết hợp KTQT và KTTC trong cùng một hệ thống kế tốn là phù hợp bởi mơ hình này cho phép sử dụng hệ thống chứng từ, sổ sách kế tốn trong KTTC sẽ giúp tiết kiệm chi phí. Bộ máy kế tốn này gọn nhẹ, khoa học, hợp lý sẽ phát huy hiệu quả cao trong việc cung cấp thơng tin cho NQT.

Hình 1.7. Mơ hình kết hợp KTQT và KTTC trong doanh nghiệp

(Nguồn: Bùi Cơng Khánh, Ứng dụng mơ hình KTQT tại các doanh nghiệp Việt Nam)

“Việc tổ chức hệ thống KTQT như là một một phân hệ trong cùng hệ thống kế tốn doanh nghiệp, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chức năng thơng tin và kiểm tra của kế tốn được tồn diện và hiệu quả hơn” [7]. Bộ máy kế tốn của doanh nghiệp sẽ bao gồm hai bộ phận là: KTQT và KTTC. Khi đĩ, thơng tin kế tốn sẽ được xử lý như sau:

- Đối với các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vốn bằng tiền: KTTC sẽ căn cứ vào các chứng từ thu, chi để ghi nhận vào tài khoản vốn bằng tiền và các tài khoản cĩ liên quan. Cuối kỳ, kết sổ các tài khoản và lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Song song với quá trình này, thì bộ phận kế tốn quản trị ghi nhận nghiệp vụ thu, chi tiền vào các tài khoản tương xứng của hệ thống tài khoản kế tốn quản trị theo từng bộ phận, từng trung tâm trách nhiệm, để đối chiếu, kiểm sốt tình hình thực hiện dự tốn tiền của từng trung tâm trách nhiệm và làm cơ sở cho dự tốn kỳ sau.

Hình 1.8. Hệ thống xử lý thơng tin kế tốn trong doanh nghiệp (Nguồn: Bùi Cơng Khánh, Ứng dụng mơ hình KTQT tại các doanh nghiệp

- Đối với các nghiệp vụ xác định KQKD: KTTC sẽ căn cứ vào các chứng từ gốc của doanh thu và phân bổ chi phí để ghi nhận vào các tài khoản tương ứng. Cuối kỳ, kết chuyển các tài khoản chi phí và doanh thu sang tài khoản xác định KQKD để lập báo cáo kết quả HĐKD. Song song với quá trình này, KTQT sẽ khai thác số liệu này sâu hơn bằng cách ghi chép chi tiết theo từng yếu tố chi phí ứng với trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận để phân tích tình hình thực hiện dự tốn của từng trung tâm trách nhiệm, đồng thời lập các báo cáo KQKD theo số dư đảm phí cho từng bộ phận, từng trung tâm lợi nhuận để đánh giá mức độ đĩng gĩp của từng trung tâm trong việc tạo ra lợi nhuận cho tồn doanh nghiệp, cũng như làm cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố chi phí - khối lượng - lợi nhuận (C-V-P).

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp phải khơng ngừng thay đổi cách quản lý của mình để cĩ thể đứng vững và ngày càng phát triển trên thị trường. Để đáp ứng tốt các yêu cầu của thị trường, các doanh nghiệp bắt buộc phải vận dụng KTQT một cách thành thạo. Chính những phần hành KTQT sẽ là cơng cụ giúp cho NQT cĩ những quyết định quản lý đúng đắn nhất.

Ở chương này tác giả đã nêu lên tổng quan về KTQT: khái niệm, bản chất KTQT, vai trị và chức năng của KTQT. Tác giả cũng nêu lên sự cần thiết của KTQT, nêu rõ các nội dung của KTQT trong doanh nghiệp thương mại như KTQT doanh thu, phân loại chi phí, lập dự tốn, ứng dụng phân tích mối quan hệ C-V-P để ra các quyết định quản lý. Đây đều là cơ sở cho việc xem xét thực trạng KTQT tại cơng ty TNHH MTV TM HABECO ở chương 2.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY TNHH MTV

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TM HABECO TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 41)