Một số giải pháp hồn thiện khác

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TM HABECO TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 145)

về bộ máy kế tốn quản trị, cơng ty cần đầu tư phát triển thêm cho bộ phận kế tốn quản trị, xây dựng lại mơ tả cơng việc cho vị trí kế tốn quản trị, bổ sung thêm định biên lao động cho bộ phận kế tốn quản trị (thêm 01 hoặc 02 người) để bộ phận kế tốn quản trị thực sự thực hiện những nội dung của cơng tác kế tốn quản trị chứ khơng phải kế tốn tài chính là chủ yếu như hiện nay. Cần cải tiến mối quan hệ giữa bộ phận kế tốn với các bộ phận khác trong doanh nghiệp để tạo thuận lợi cho việc thu thập thơng tin cho kế tốn quản trị. Tuy nhiên, để thơng tin kế tốn quản trị được bảo mật, cơng ty cần bố trí phịng làm việc riêng cho bộ phận này.

Đối với hệ thống phần mềm kế tốn, cần tiếp tục hồn thiện, cải tiến để thực sự phục vụ cho các yêu cầu quản trị một cách tốt nhất.

3.4. Các điều kiện cơ bản để thực hiện giải pháp hồn thiện KTQT tại

cơng ty

TNHH MTV TM HABECO

3.4.1. Về phía nhà nước và các cơ quan chức năng

Hồn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn về KTQT: Hiện tại, văn bản pháp lý về KTQT mới chỉ dừng lại ở Luật kế tốn năm 2003 với việc đưa ra khái niệm KTQT và Thơng tư 53/2006/TT- BTC hướng dẫn KTQT cho các doanh nghiệp, tuy nhiên thơng tư cịn nghiêng về chi tiết hĩa cho KTTC hơn là phát triển KTQT ở các doanh nghiệp theo đúng bản chất của nĩ. Vì thế, để KTQT ở các doanh nghiệp nĩi chung và tại cơng ty TNHH MTV TM HABECO nĩi riêng phát triển việc Chính phủ cần làm là tiếp tục hồn thiện các văn bản hướng dẫn nhằm giúp các doanh nghiệp xây dựng KTQT một cách phù hợp và hữu ích cho quá trình hoạt động kinh doanh.

Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh: Mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh giữa các doanh nghiệp luơn là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển KTQT, vì chỉ khi cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh các doanh nghiệp mới thực sự cần đến các thơng tin kinh tế ở dạng khoa học. Khi nền kinh tế cĩ cạnh

tranh bình đẳng, lành mạnh thì các chính sách về giá, chính sách khuyến mại, dịch vụ hậu mãi, ... đựo xây dựng dựa trên các thơng tin do KTQT cung cấp mới thực sự phát huy tác dụng.

Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển KTQT: Chính phủ cần hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân tiếp cận, học hỏi, nhận chuyển giao thành tựu KTQT ở các quốc gia cĩ KTQT phát triển. Việc học hỏi thành tựu KTQT từ các quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển là giải pháp mang tính vĩ mơ cần đến vai trị to lớn của chính phủ.

Phát triển đào tạo, định hướng hỗ trợ: Chính phủ cần cĩ những định huớng, hỗ trợ trong việc xây dựng và phát triển các chuơng trình đào tạo, bồi duỡng KTQT. Đầu tu vào hoạt động đào tạo, bồi duỡng là đầu tu cho tuơng lai, đầu tu cho phát triển bền vững nên giải pháp này là giải pháp quan trọng cho phát triển KTQT bền vững, đặc biệt trong phát triển nguồn nhân lực để phát triển KTQT ở các doanh nghiệp.

3.4.2. về phía cơng ty

Với Ban lãnh đạo cơng ty: Quan điểm của Ban lãnh đạo cĩ ảnh huởng to lớn đến các hoạt động trong cơng ty, vì thế quan điểm của Ban lãnh đạo là yếu tố đầu tiên quyết định sự tồn tại và phát triển của KTQT trong cơng ty. Nếu Ban lãnh đạo cĩ nhu cầu về thơng tin quản trị thì KTQT sẽ phát triển để đáp ứng nhu cầu này, cịn nguợc lại, tự nĩ sẽ dần lụi tàn.

Đối với người làm KTQT: Để KTQT chi phí phát huy đuợc vai trị của mình, cơng ty cần bố trí nguời làm kế tốn cĩ trình độ chuyên mơn cao, am hiểu về tổ chức, quy trình hoạt động của doanh nghiệp, cĩ kiến thức nền tảng về quản trị doanh nghiệp và quan trọng là phải truyền đạt thơng tin một cách trung thực và khách quan. Khi đĩ những thơng tin quản trị mới phản ánh đúng bản chất của sự việc, làm so sở cho việc ra quyết định đúng đắn.

Sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật: Cơng nghệ thơng tin là cơng cụ xử lý hỗ trợ đắc lực trong việc tạo nên các số liệu phù hợp với các yêu cầu các báo cáo. Để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hệ thống KTQT địi hỏi cơng ty phải nâng cấp phần mềm xử lý kế tốn tiên tiến hơn và mang tính “động”, cĩ khả năng thích ứng với đặc thù của cơng ty và sự thay đổi về yêu cầu quản lý của nhà nuớc. Khi cần thêm thơng tin do yêu cầu của Ban lãnh đạo thì KTQT cĩ thể khai thác một số chức năng quản trị để cung cấp thơng tin từ hệ thống này. Khi thiết kế các chuơng trình phải đảm bảo chức năng phân quyền và tính bí mật của thơng tin ở mỗi cấp phân quyền.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Trên cơ sở lý thuyết và thực trạng KTQT tại cơng ty TNHH MTV TM HABECO, trong chuơng ba tác giả đã đua ra một số giải pháp để hồn thiện KTQT tại cơng ty. Đĩ là gấp rút tiến hành phân loại các chi phí tại cơng ty theo nội dung của kế tốn quản trị, đề xuất một số mẫu báo cáo theo dõi doanh thu, sản luợng để đua ra kế hoạch tiêu thụ trong năm tiếp theo. Tác giả cũng đua ra đuợc sự vận dụng mơ hình phân phân tích mối quan hệ chi phí - khối luợng - lợi nhuận vào các quyết định kinh doanh ngắn hạn hay dài hạn. Quan chuơng ba, tác giả hy vọng cĩ thể giải quyết đuợc phần nào thực trạng KTQT tại cơng ty, giúp Ban lãnh đạo cơng ty cĩ những thơng tin hữu ích trong việc đua ra quyết định kinh doanh.

KẾT LUẬN

Tác giả chọn đề tài “ Hồn thiện kế tốn quản trị tại cơng ty TNHH MTV TM HABECO trong điều kiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin” là đề tài cĩ ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn. Luận văn đã tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

Thứ nhất, hệ thống hĩa cơ sở lý luận mà doanh nghiệp cĩ thể vận dụng KTQT nhu khái niệm KTQT, bản chất, mục tiêu KTQT và một số nội dung KTQT cĩ thể vận dụng tại doanh nghiệp thuơng mại nhu KTQT doanh thu, phân tích chi phí, lập dự tốn, ứng dụng phân tích mối quan hệ CVP để ra các quyết định trong quản lý.

Thứ hai, trên cơ sở phân tích thực trạng KTQT tại Cơng ty TNHH MTV TM HABECO đã đánh giá khách quan đuợc những uu nhuợc điểm và nguyên nhân của những tồn tại khi vận dụng KTQT.

Thứ ba, từ thực trạng KTQT tại cơng ty TNHH MTV TM Habeco luận văn đã đua ra quan điểm và hồn thiện một số nội dung KTQT cĩ thể vận dụng đuợc tại Cơng ty.

Với mục tiêu mà luận văn đã xây dựng thì nhìn chung luận văn đã đáp ứng đuợc yêu cầu mà mục tiêu đề ra. Nhung để những nội dung KTQT cĩ thể đi vào thực tiễn và trở thành cơng cụ đắc lực hỗ trợ cho việc ra quyết định kinh doanh thì cần sự phối hợp và nhận thức của các cấp lãnh đạo tại cơng ty. Cùng với sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế đất nuớc và chiến luợc phát triển ngành đồ uống hiện nay thì tại Cơng ty cĩ thể phát sinh thêm nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu và hồn thiện thêm. Mặc dù đã cố gắng nhung luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định, tác giả rất mong những ý kiến đĩng gĩp để luận văn đuợc hồn chỉnh hơn./

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

1. Nguyễn Văn Bảo (2002), “Nghiên cứu hồn thiện cơ chế quản lý tài chính và kế

tốn quản trị trong doanh nghiệp nhà nuớc về xây dựng”, luận án tiến sĩ kinh tế,

Truờng Đại học Xây dựng, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính, Chuẩn mực kế tốn Việt Nam 01-Quyết định số 165/2002/QĐ- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ truởng Bộ Tài chính.

3. Bộ tài chính (2006), thơng tu 53/2006/TT-BTC huớng dẫn áp dụng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp

4. Phạm Văn Duợc (1997), Phương hướng xây dựng nội dung và tổ chức vận

dụng kế tốn quản trị vào các doanh nghiệp Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Truờng đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Thị Hồng (2017), “Kế tốn quản trị chi phí, doanh thu và kết quả kinh

doanh tại Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thành Cơng”, luận văn thạc sĩ, Đại học Thuơng mại, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Thu Huyền (2014), “Kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty cổ phần xây dựng cơng trình giao thơng 512”, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nằng, Đà Nằng.

7. Bùi Cơng Khánh (2015), “Ứng dụng mơ hình kế tốn quản trị tại các doanh nghiệp Việt Nam”, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

8. Trần Thế Nữ (2011) , Xây dựng mơ hình kế tốn quản trị chi phí trong các

doanh nghiệp thương mại quy mơ vừa và nhỏ ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế,

10. Nguyễn Thanh Quí (2004), “Xây dựng hệ thống thơng tin kinh tế phục vụ quản

trị doanh nghiệp kinh doanh buu chính viễn thơng”, luận án tiến sĩ kinh tế, Truờng

Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Minh Tâm (2010), “Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại viễn thơng Quãng Ngãi”, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nằng, Đà Nằng.

12. Phạm Thị Hồng Thắm (2017),”Các mơ hình kế tốn quản trị trên thế giới và thực trạng kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”,

Tạp chí cơng thuơng

13. Lê Thị Huyền Trâm (2015), “Tìm hiểu mơ hình kế tốn quản trị của Mỹ và Pháp”, Đại học Duy Tân

14. Thái Anh Tuấn (2018), “Một số nhân tố ảnh huởng đến áp dụng kế tốn quản trị

trong các doanh nghiệp”, Tạp chí tài chính.

15. Hồng Văn Tuởng (2011), “Tổ chức kế tốn quản trị với việc tăng cuờng quản

lý hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam”, luận án

tiến sĩ

kinh tế, Truờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

16. Nguyễn Việt (1995), Vấn đề hồn thiện kế tốn Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh

tế, Đại học kinh tế thành phố HCM, Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), “Cơng tác kế tốn quản trị chi phí và giá thành tại

các doanh nghiệp viễn thơng di động Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Học viện tài

chính, Hà Nội.

20. Marjanovic, T. Riznic, Z. Ljutic (2013), ‘Validity of information base on (CPV)

analysis for the needs of short - term business decision making’, Fascicle of Management and Technological Engineering, September 2013, No.2, pp 131-

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TM HABECO TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 145)