CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỚ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM Xem nội dung đầy đủ tại10549345 (Trang 44 - 47)

DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1. Nhân tố chủ quan

Khi ngân hàng thực thi c ác biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra thì cũng chính là lúc c ác nhân tố ảnh hưởng đến việc hạn chế rủi ro tín dụng nảy sinh. C ác biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng đạt được kết quả tốt khi cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng và quản lý tín dụng hợp lý, khi chính s ách, quy trình tín dụng khoa học, rõ ràng, khi kỹ năng về nhận biết rủi ro tín dụng thành thạo, chính xác, khi c ác phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng được chuẩn ho á, khi đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ c án bộ tốt . Ngược lại, những nhân tố trên không phù hợp sẽ tạo nhiều lỗ hổng cho rủi ro tín dụng nảy sinh và tất nhiên khi đó c ác biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng sẽ thất bại .

- Quy trình tín dụng: Chính s ách tín dụng và quy trình tín dụng không những được coi là c ác văn bản chỉ đạo hoạt động và hướng dẫn hoạt động tín dụng hàng ngày mà còn được gọi là một phương thức hạn chế rủi ro tín dụng đang được c ác ngân hàng thương mại triển khai trong điều kiện hiện nay . Tuy nhiên những nghiên cứu gần đây vẫn cho thấy chính s ách, quy trình tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam còn nhiều bất cập: vẫn chưa có hệ thống định hạng rủi ro chính thức khiến việc đo lường chất lượng danh mục tín dụng và mức độ rủi ro tín dụng gặp nhiều khó khăn, quy trình gi ám s át và quản lý tín dụng không được quy định rõ ràng và có xu hướng tập trung vào tuân thủ quy trình hơn là đảm bảo chất lượng tài sản, Tất cả những bất cập, yếu kém về quy trình, chính s ách tín dụng đó đang kìm hãm hiệu quả của c ác

33

biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng mà c ác ngân hàng thương mại Việt Nam đang thực thi .

- Thiếu quy trình kiểm so át rủi ro hiện hữu: Cho đến này hầu như chưa có NHTM nào của nước ta ban hành và thực hiện được chiến lược, chính s ách phát triển và chất lượng kiểm soát rủi ro tín dụng một các khoa học, với những dự b áo theo tháng, quý, năm theo cac chỉ tiêu định tính và định lượng . Nếu c ác biện pháp giảm thiểu rủi ro không được thực hiện theo từng nghiệp vụ riêng lẻ, chưa xây dụng được quy trình phòng ngừa RRTD... thì tần suất và quy mô tác hại của RRTD sẽ không được kiểm soát, phòng ngừa, quy mô thiệt hại của ngân hàng sẽ không thể lường được .

- Chính s ách tín dụng: Chính s ách tín dụng chưa thực sự chặt chẽ khiến cho c ác TCTD dễ dàng gặp phải rủi ro, với quy chế quá linh hoạt, khách hàng có thể lợi dụng những kẽ hở để trục lợi bất chính, hoặc bắt tay với c án bộ tín dụng làm giả hồ sơ, chứng từ, hoặc chiếm dụng vốn gây tổn thất cho ngân hàng . Một số TCTD muốn tránh tỷ lệ nợ quá hạn cao đã thực hiện c ác biện pháp gia hạn nợ, hoặc điều chỉnh kì hạn trả nợ cho khách hàng nhiều lần, chủ yếu các khoản nợ có vấn đề . Điều này dẫn đến tình trạng mặc dù giá trị sổ s ách tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu ở mức thấp, nhưng trên thực tế vẫn tồn tại rủi ro tiềm ẩn lớn . Ngoài ra, khi c ác TCTD mở rộng tín dụng quá mức dẫn đến việc lựa chọn những kh ch hàng không tốt, dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch, khả năng giám s át của c án bộ tín dụng đối với việc sử dụng khoản vay của khách hàng giảm xuống, việc tuân thủ quy trình tín dụng bị lơi lỏng, c ác quy định về an toàn tín dụng sẽ không được thực hiện nghiêm minh. Bên cạnh đó, cùng với việc cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa c c TCTD càng khiến cho việc thẩm định kh ch hàng trở nên sơ sài, qua loa hoặc hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, giảm thời gian thẩm định. những hoạt động này càng làm tăng thêm rủi ro trong hoạt động tín dụng

34

- Nguyên nhân từ c án bộ ngân hàng: Rủi ro do nhân viên tín dụng tính to án không chính xác hiệu quả của dự án xin vay vốn, c án bộ tín dụng không nắm rõ đặc điểm ngành, hoặc do c án bộ tín dụng cố ý tài trợ những dự án không hiệu quả, làm giả hồ SO'... sẽ gây ra rủi ro lớn đối với TCTD . Nhiều TCTD bất chấp mức lợi nhuận cao, cho vay những khoản vay không lành mạnh, thiếu an toàn hoặc chất lượng thông tin yếu kém. Ngoài những nguyên nhân trên còn các nhân tố khác thuộc về TCTD như: chất lượng thông tin và xử lý thông tin trong c ác TCTD, co cấu tổ chức và quản lý đội ngũ c án bộ, năng lực công nghệ. đều làm gia tăng rủi ro tín dụng

- Nhận diện rủi ro tín dụng: Ngân hàng cần có c ách nhận ra những dấu hiệu ban đầu của khoản vay có vấn đề và có những biện pháp cần thiết để ngăn chặn hoặc xử lý chúng . Việc nhận diện được c ác dấu hiệu rủi ro thực tế không dễ dàng . Nếu ngân hàng phát hiện ra được nhiều, chính xác dấu hiệu xảy ra rủi ro tín dụng thì từ đó sẽ có hướng để áp dụng c ác biện pháp ngăn ngừa hoặc hạn chế rủi ro tín dụng đó . Nếu làm tốt điều này thì c ác biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng đã thành công . Ngược lại, nếu không nhận diện rõ rủi ro tín dụng thì c c biện ph p của ngân hàng sẽ không có t c dụng gì, thậm chí còn vô ích

- Phân tích khách hàng: Khi đánh gi á rủi ro tín dụng theo phưong pháp định tính c án bộ tín dụng thường không nhất trí về c ách xem xét c ác tiêu chí định tính như: chất lượng quản lý, đặc điểm ngành nghề, khả năng cạnh tranh. Do đó chất lượng của việc đ nh gi rủi ro tín dụng theo phưOng ph p định tính phụ thuộc nhiều vào khả năng, trình độ của c án bộ tín dụng . Hon nữa quá trình đ nh gi rủi ro tín dụng phụ thuộc vào tâm lý và nhiều yếu tố chủ quan kh c của c n bộ tín dụng Tất cả những điều đó làm cho công t c đ nh gi rủi ro theo phưong pháp định tính trở nên rất khó để xác định, thẩm tra.

35

thi c ác biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng thì chính bản thân c ác biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng này cũng là nhân tố ảnh hưởng đến việc hạn chế rủi ro tín dụng nói chung .

+ Cơ cấu tổ chức tín dụng: Cơ cấu tổ chức tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đa phần không đảm bảo phân định trách nhiệm và nhiệm vụ trong quá trình hoạt động . C án bộ tín dụng thực hiện toàn bộ c ác công việc từ tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định, đề xuất cho vay và quản lý hậu quả giải ngân . Tất cả những yếu kém về cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam này chính là mảnh đất màu mỡ để rủi ro tín dụng ph t sinh làm cho nhiệm vụ hạn chế rủi ro tín dụng của c c ngân hàng thương mại Việt Nam khó đạt được như yêu cầu đặt ra .

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỚ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM Xem nội dung đầy đủ tại10549345 (Trang 44 - 47)