Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tạ

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỚ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM Xem nội dung đầy đủ tại10549345 (Trang 68 - 88)

2.2.5.1. Công tác phòng ngừa rủi ro

a. Nhận thức về chất lượng kiểm soát rủi ro tín dụng

Để nhận diện rủi ro tín dụng, PVComBank đã thiết lập các phòng, các bộ phận liên quan nhằm tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin để sớm phát hiện ra dấu

hiệu của rủi ro tín dụng . Dấu hiệu rủi ro tín dụng có thể xuất phát từ phía Ngân

hàng, khách hàng, hoặc từ môi trường khách quan. Hồ sơ khoản vay của khách hàng được thẩm định qua phòng Quản lý khách hàng và phòng Quản lý rủi ro .

Quy trình nhận diện rủi ro tín dụng được cụ thể như sau:

C án bộ QLKH sau khi hướng dẫn và tư vấn khách hàng lập hồ sơ xin cấp

tín dụng sẽ tiến hành thẩm định sơ bộ hồ sơ xin cấp tín dụng. Các biểu mẫu đã được PVComBank lập sẵn, trong đó yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin,

55

vốn, tài sản đảm bảo, phương án trả nợ.. .Dựa trên những thông tin mà khách hàng cung cấp, cán bộ QLKH sẽ sử dụng nhiều kênh khác nhau để có được thông tin mình cần, tra cứu CIC để có cái nhìn tổng quan về lịch sử tín dụng của

khách hàng.

Sau khi thu thập c ác thông tin, Cán bộ tín dụng sẽ thẩm định khả năng thực hiện c ác nghĩa vụ trong tương lai có liên quan đến khoản tín dụng mà khách hàng xin vay . Ngân hàng đưa ra một hệ thống c ác tiêu chuẩn thẩm định

để phân tích, thẩm định nhằm xác định nhu cầu vốn thật sự, tính to án tính khả thi, hiệu quả của phương n vay vốn, khả năng trả nợ, định gi tài sản đảm bảo và những rủi ro có thể xảy ra để sàng lọc hồ sơ một c ách hiệu quả. Căn cứ vào kết quả xếp hạng tín dụng, c án bộ sẽ lập tờ trình đề xuất cấp tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt . Cấp lãnh đạo sẽ rà soát lại hồ sơ, c ác thông tin mà c án bộ tín dụng đề xuất cũng được xem xét lại để đảm bảo không xảy ra sơ suất Căn cứ hồ sơ tín dụng kh ch hàng, đề xuất một mức giới hạn tín dụng cho từng khách hàng cụ thể .

Đề xuất của Cán bộ tín dụng sẽ được chuyển qua phòng QLRR để thẩm định

tín dụng C n bộ tín dụng sẽ phải cung cấp đầy đủ hồ sơ của kh ch hàng và bổ sung c c thông tin cần thiết theo yêu cầu của phòng QLRR phục vụ mục đích t i

thẩm định. C án bộ tín dụng phối hợp với cán bộ rủi ro trong việc gặp mặt trực tiếp

khách hàng để thu thập thêm thông tin, nắm bắt tình hình thực tế . Các kết quả chấm điểm kh ch hàng sẽ được rà so t lại

Bên cạnh việc thẩm định tín dụng, phòng QLRR còn xem xét đến c ác giới hạn quản lý rủi ro như tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ về cơ cấu tín dụng.. .Kết

56

Những dấu hiệu để sớm nhận biết rủi ro tín dụng:

Dấu hiệu từ khách hàng: Dấu hiệu từ Báo cáo tài chính. Dấu hiệu này đuợc PVComBank xem xét khi đánh giá RRTD bao gồm: thời gian nhận đuợc BCTC có kịp thời không, BCTC có đuợc kiểm toán không, tình hình doanh thu, chi phí, các nhóm khả năng tài chính của khách hàng, biến động lớn TSCĐ, tình hình trích lập dự phòng, biến động giá trị và bản chất của khoản phải thu, phải trả, dòng luu chuyển ngân luu, biến động hàng tồn kho. Dấu hiện từ hoạt động kinh doanh bao gồm: thay đổi phạm vi kinh doanh, chính sách tín dụng thuơng mại, khó khăn trong việc thanh toán nợ, phân phối sản phẩm hoặc nguồn cung cấp, chất luợng sản phẩm sụt giảm, doanh số bán hàng thay đổi theo huớng tiêu cực, hàng bị trả lại nhiều,...

Dấu hiệu từ giao dịch ngân hàng: số du tiền gửi tại ngân hàng sụt giảm, đề nghị vay vốn khách hàng chung chung, không cụ thể hóa, nhiều nguồn trả nợ khác nhau, tuy nhiên cán bộ tín dụng khó nhận diện đuợc, xuất hiện chủ nợ mới, đặc biệt yêu cầu công ty có cam kết đảm bảo, khó khăn thanh to án nợ, có nợ gia hạn, cơ cấu, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ liên tục.

Dấu hiệu liên quan đến quản trị doanh nghiệp đuợc thể hiện: thái độ của chủ doanh nghiệp, thái độ với ngân hàng, thiếu tính hợp tác với ngân hàng, không có khả năng thực hiện kế hoạch kinh doanh, báo cáo quản lý tài chính yếu kém, chức năng điều hành và phân công xử lý công việc lộ nhiều nhuợc điểm, nợ luơng nhân viên, không đóng c c loại bảo hiểm, thuờng xuyên có biến động nhân sự thể hiện sự không ổn định, không tuân thủ pháp luật, thuờng xuyên né tránh hoặc gây khó khăn cho c n bộ tín dụng trong công tác định kỳ đ nh gi TSĐB

Dấu hiệu từ khoản vay: hồ sơ vay thiếu sự chặt chẽ, độ tin cậy từ những thông tin khách hàng cung cấp, chất luợng trao đổi thông tin với khách hàng kém,

57

vốn, vốn được sử dụng không ở những khu vực thị trường thông thường... Dấu hiệu khác: ngoài các dấu hiệu trên, các dấu hiệu có thể hiện hữu trong khoản vay bao gồm: cơ chế chính sách thay đổi làm ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, giá cả đầu vào thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến giá bán ra, tỷ giá hối đoái biến động ảnh hưởng đến những món vay bằng ngoại tệ.

b. Đo lường RRTD

Đo lường RRTD đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng:

Dựa trên cơ cấu thu nhập của PVComBank trong giai đoạn 2013 - 2017, có

thể đánh giá mức độ của từng khoản thu nhập đối với tổng thu nhập của Ngân hàng . Tại PVComBank thu nhập từ lãi và các khoản tương tự lãi luôn chiếm tỷ

trọng lớn nhất . Có thể thấy hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu

nhập lớn nhất cho Ngân hàng . Chính vì vậy nó luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro . Cùng với chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng, chỉ tiêu quy mô tín dụng

cũng phản ánh mức RRTD mà PVComBank có thể xảy ra. Tốc độ tăng trưởng dư

nợ bình quân trong giai đoạn 2015 - 2017 đạt 19% . Đây là mức tăng trưởng tương

đối cao so với c c TCTD kh c và thường cao hơn bình quân của Ngành Trong năm 2016, mức tăng trưởng dư nợ tại PVComBank đạt 22,93% trong khi đó mức

tăng trưởng tín dụng của ngành ở mức 18,71% . Với mức tăng trưởng tín dụng cao,

LOẠI ________________ĐẶC ĐIỂM________________ MỨC RỦI RO

58

hàng xếp hạng tín dụng nội bộ cao sẽ được ưu tiên cấp tín dụng, không phụ thuộc vào thành phần kinh tế . Tỷ lệ trích dự phòng trong giai đoạn 2015 -2017 có sự tăng lên, phản ánh tiềm ẩn RRTD khá cao . Trong giai đoạn trên, một số khách hàng, nhóm khách hàng đã được PVCOMBANK điều chỉnh, cơ cấu lại nhóm nợ cho phù hợp với tình hình thực tế . Cộng thêm giai đoạn khó khăn của nền kinh tế cũng làm cho nợ xấu tăng cao.

Đo lường RRTD th ông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ:

Hiện nay PVComBank đã xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, phục vụ mục đích đo lường RRTD, đồng thời cũng nhìn nhận mối quan hệ giữa RRTD với c ác dạng rủi ro khác và quy định về vấn đề lượng hóa rủi ro để làm cơ sở cho hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng .

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là tập hợp c ác phương pháp (PP thống kê và PP chuyên gia), quy trình, kiểm soát, thu thập dữ liệu và hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ việc đánh giá, chấm điểm khả năng không trả được nợ tiềm ẩn của khách hàng, căn cứ vào kết quả chấm điểm để phân loại khách hàng vào mức rủi ro phù hợp

Hệ thống XHTDNB áp dụng cho 3 đối tượng khách hàng: KHCN (bao gồm hộ gia đình), KHDN và c ác Định chế tài chính, trong đó KHDN chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất tại PVComBank.

Căn cứ xếp hạng của kh ch hàng bao gồm:

+ Hồ sơ pháp lý và ngành nghề kinh doanh của khách hàng .

+C ác chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài chính, tài sản và khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết của khách hàng .

+Mức độ tín nhiệm của khách hàng trong các giao dịch với PVCOMBANK và c ác tổ chức tín dụng khác (hiện tại và lịch sử) .

+ C ác nhân tố (môi trường nội bộ, môi trường bên ngoài, xu hướng phát triển của khách hàng ....) có ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả hoạt động

59

của khách hàng .

xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp

Các khách hàng đủ điều kiện xếp hạng: là các khách hàng doanh nghiệp được tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp, bao gồm khách hàng TCKT có đủ BCTC và khách hàng TCKT không đủ BCTC (doanh nghiệp thành lập nhỏ hơn 3 năm...)

C ác khách hàng không đủ điều kiện xếp hạng: C ác khách hàng có ký quỹ 100% bằng tiền gửi, giấy tờ có gi á tại PVCOMBANK; C ác khách hàng không cung cấp BCTC trong 2 năm gần nhất; Khách hàng có dư nợ khoanh chờ xử lý theo chỉ đạo của chính phủ; C ác khách hàng chỉ có c ác khoản vay bằng nguồn vốn tài trợ uỷ thác của Bên thứ ba mà Bên thứ ba cam kết chịu toàn bộ trách nhiệm xử lý khi rủi ro xảy ra; C ác khách hàng là c ác đơn vị sự nghiệp có thu, không có b o c o tài chính và b o c o kết quả kinh doanh

PVCombank xếp các khách hàng là doanh nghiệp theo 10 hạng có mức độ rủi ro thấp đến cao như sau:

AAA (Đặc biệt)

Tình hình tài chính lành mạnh. Năng lực quản trị tốt.

Hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Có triển vọng phát triển lâu dài, thương hiệu có uy tín trên thương trường.

Vững vàng trước c ác tác động của môi trường kinh doanh.

Có thiện chí và uy tín trong quan hệ Ngân hàng.

Rủi ro ở mức thấp nhất AA (Rất tốt) Tình hình tài chính tốt. Có năng lực quản trị.

Hoạt động kinh doanh hiệu quả và ổn định. Có triển vọng phát triển.

Có thiện chí và uy tín trong hoạt động với Ngân hàng.___________________ ___________________

Mức độ rủi ro thấp

(Tốt) Hoạt động kinh doanh hiệu quả.

Có thiện chí và khả năng trả nợ đảm bảo._______

ro ở mức

thấp nhất.________ BBB

(Khá)

Hoạt động kinh doanh có hiệu quả và có triên vọng

trong ngắn hạn.

Có một số hạn chế về tài chính và trong năng lực quản trị.___________________________________ Rủi ro ở mức trung bình ^BB (Trung bình khá)

Hoạt động kinh doanh có hiệu quả và có triên vọng

trong ngắn hạn.

Có một số hạn chế về tài chính và trong năng lực quản trị.

Có thê bị tác động mạnh bởi c ác điều kiện kinh tế, tài . chính và môi trường kinh doanh. __________

Trung bình

^B (Trung bình)

Tiềm lực tài chính trung bình, có nhiều nguy cơ tiềm ẩn.

Hoạt động kinh doanh ở mức độ trung bình, dễ bị ảnh hưởng bởi biến động của môi trường và sức ép cạnh tranh.

Kinh doanh có lãi nhưng thấp, không ổn định.

Trung bình (về lâu dài ngân hàng có nguy cơ mất vốn) CCC (Dưới trung bình)

Hoạt động hiệu quả thấp.

Năng lực tài chính không đảm bảo. Trình độ quản lý kém. Có thê đã có nợ quá hạn. Dưới trung bình (Ngân hàng có nguy cơ mất vốn nếu không khắc phục kịp thời.) "CC (Dưới chuẩn)

Năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ hoặc có lỗ lũy kế.

Hiệu quả kinh doanh thấp, kết quả kinh doanh ở mức báo động.

Năng lực quản lý kém, có thê có nợ quá hạn.______

Cao (nếu không có biện pháp kịp thời sẽ bị mất vốn trong ngắn hạn).____________ C (Yếu)

Hiệu quả hoạt động rất thấp, bị thua lỗ không có khả năng phục hồi.

Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn. Năng lực quản lý kém.

Rất cao

(ngân hàng có thê bị mất vốn hoặc

rất nhiều thời gian và

công sức đê

thu hồi).__________

D

(Yếu kém)

Thua lỗ nhiều năm, tài chính không lành mạnh.

Bộ máy quản lý yếu kém, có nợ quá hạn Đặc biệt rủi ro,có nhiều rủi ro Ngân hàng không thu hồi được nợ vay_____________

+ Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

+ Hoạt động dịch vụ khác + Xây dựng

+ Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

+ Hoạt động kinh doanh BĐS + Hoạt động khác

(Nguồn: phòng tín dụng ngân hàng PVCombank)

Bước 1: Lựa chọn ngành: xác định ngành kinh doanh của khách hàng dựa trên hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng (là hoạt động đem lại từ 50% doanh thu trở lên trong tổng doanh thu của khách hàng; Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhưng không có ngành nào chiếm trên 50% tổng doanh thu, Chi nhánh lựa chọn ngành có tiềm năng phát triển nhất hoặc ngành chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất hoặc ngành theo mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp.

Ngành kinh doanh của khách hàng trên Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (HTXHTDNB) bao gồm những ngành sau:

+ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản + Khai khoáng

+ Công nghiệp chế biến, chế tạo

+ Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

+ Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý nước thải + Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô và động cơ khác + Vận tải, kho bãi

+ Dịch vụ lưu trú, ăn uống + Thông tin và truyền thông

+ Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ + Hoạt động hành chính và hỗ trợ

+ Giáo dục và đào tạo

+ Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

Bước 2: X ác định quy mô khách hàng: được xác định dựa trên chỉ tiêu tổng tài sản trên BCTC của khách hàng, hệ thộng sẽ tự động xác định.

Đối với phân loại KHDNNVV, thực hiện phân loại theo tiêu chí mà Chính phủ đưa ra (Nghị định 56 của Chính phủ)

Bước 3: Chấm điểm chỉ tiêu tài chính

Dựa trên Báo cáo tài chính của khách hàng cung cấp (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo c áo lưu chuyển tiền tệ)

Cán bộ tín dụng nhập nội dung báo cáo tài chính của khách hàng, và một số thông tin về kiểm to án BCTC...

NGHÀNH KT/ QUY MÔ DN CHỈ TIÊU THANH KHOẢN CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG CHI TIÊU CƠ CẤU VỐN CHỈ TIÊU SINH LỜI DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CÁC CHỈ TIÊU

TỔNG ĐIỂM TÀI CHÍNH

63

Bước 4: Chấm điểm phi tài chính của khách hàng:

Phòng QLKH thực hiện chấm chỉ tiêu phi tài chính định kỳ và phi tài chính thường xuyên. Các chỉ tiêu phi tài chính định kỳ bao gồm:

+ Nhóm chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ: Khả năng trả nợ gốc trung dài hạn, nguồn trả nợ theo đánh giá của cán bộ quan hệ khách hàng.

+ Nhóm chỉ tiêu về trình độ quản lý và môi trường nội bộ của doanh nghiệp:

Lý lịch tư pháp của người đứng đầu DN hoặc/và kế toán trưởng, Kinh nghiệm chuyên môn của người trực tiếp quản lý DN, Trình độ học vấn của người trực tiếp

quản lý DN, Năng lực điều hành của người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá của

CBTD, Quan hệ của Ban lãnh đạo với c ác cơ quan chủ quản và các cấp bộ, ngành

có liên quan, Tính năng động và độ nhạy bén của ban lãnh đạo, môi trường kiểm

soát nội bộ, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, môi trường nhân sự, ghi chép sổ sách kế toán, tỷ lệ sở hữu nhà nước, nước ngoài, tầm nhìn, chiến lược, năng lực

điều hành người trực tiếp quản lý doanh nghiệp,..

+ Nhóm chỉ tiêu về quan hệ với ngân hàng: Dư nợ gốc tại thời điểm báo cáo, doanh thu chuyển về PVCOMBANK trong 12 tháng, số dư tiền gửi bình quân trong 12 tháng, dư nợ vay tại PVCOMBANK thời điểm 31/12 năm trước, dư nợ gốc quá hạn, số ngày quá hạn, dư nợ gia hạn thời điểm báo cáo,

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỚ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM Xem nội dung đầy đủ tại10549345 (Trang 68 - 88)