Quan điểm về hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CO PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH BÌNH XUYÊN Xem nội dung đầy đủ tại10549341 (Trang 26 - 28)

1.2. HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.2.1. Quan điểm về hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của

1.2.1. Quan điểm về hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinhdoanh doanh

của ngân hàng thương mại

Đối với bất cứ một hoạt động kinh doanh nào, khi rủi ro xảy ra đều kéo theo nó những ảnh huởng khó luờng và hậu quả của chúng cũng không dễ khắc phục. Chính vì thế, công tác hạn chế rủi ro đuợc coi là hoạt động trọng tâm trong các NHTM, bởi kiểm soát và quản lý rủi ro chặt chẽ đồng nghĩa với việc sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn huy động. Hạn chế rủi ro tín dụng là bộ phận quan trọng trong chiến luợc kinh doanh của mỗi NHTM, đồng thời với mỗi loại rủi ro cụ thể lại áp dụng các phuơng pháp riêng. Hạn chế rủi ro tín dụng là hoạt động trong đó những nghĩa vụ, biện pháp, phuơng pháp quản trị có quan hệ lẫn nhau đuợc thực hiện nhằm đảm bảo rủi ro tín dụng trong phạm vi ngân hàng có thể chấp nhận đuợc.

Hạn chế RRTD là quá trình xây dựng và thực thi các chiến luợc, các chính sách quản l và kinh doanh tín dụng nhằm đạt đuợc các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững. Đồng thời, phải tăng cuờng các biện pháp phòng ngừa, giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu trong kinh doanh tín dụng, từ đó tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao chất luợng và hiệu quả hoạt động kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn của NHTM

( Nguồn : TS.Phí Trọng Hiển (2005), Quản trị rủi ro ngân hàng : Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn và giải pháp cho hệ thống ngân hàng thuơng mại Việt Nam (Số chuyên đề), Tạp Chí Ngân Hàng)

- Chap nhận rủi ro: bản thân hoạt động ngân hàng luôn chứa đựng rủi ro, vì vậy một trong những nguyên tắc của ngân hàng là chấp nhận rủi

ro. Rủi

ro là sự hiện hữu khách quan trong hoạt động tín dụng ngân hàng, ngân hàng

phải biết chấp nhận rủi ro cho phép nếu nhu mong muốn một mức thu nhập

phù hợp. Bởi muốn loại bỏ hoàn toàn RRTD trong hoạt động ngân hàng là

điều không thể. Đây là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thị truờng.Việc

chấp nhận mức độ, loại bỏ RRTD nào chính là điều kiện quan trọng để điều

tiết những tác động tiêu cực của ch ng trong quá trình hạn chế RRTD. - Điều hành rủi ro cho phép: ngân hàng phải tính toán khả năng gánh

chịu rủi ro của mình để thực hiện việc cấp tín dụng cho phù hợp. Không cấp

tín dụng cho những món vay không có khả năng khống chế và kiểm soát.

- Quản lý độc lập các RRTD riêng biệt: các rủi ro trong ngân hàng là độc lập nhau chính vì vậy phải có biện pháp quản l riêng r , không đuợc gộp

các rủi ro để đua ra c ng một phuơng pháp điều hành. C ng một loại rủi ro

- Phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tài chỉnh: giá trị thiệt hại mà ngân hàng mong muốn từ những khoản rủi ro tín dụng phải phù

hợp với phần vốn mà ngân hàng có thể trích lập dự phòng cho những

thiệt hại

do chúng gây ra. Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng vì khi rủi ro tín dụng xẩy

ra nó kéo theo sự thiệt hại thu nhập, giảm tiềm năng lợi nhuận và nhịp

độ phát

triển ngân hàng trong tương lai.

- Hiệu quả kinh tế: mục đích cơ bản của việc hạn chế rủi ro tín dụng là điều tiết những tác động tiêu cực của rủi ro tín dụng khi xẩy ra. Cùng

với điều

này, chi phí của ngân hàng bỏ ra điều tiết phải thấp hơn giá trị thiệt hại do

những rủi ro tín dụng ngân hàng có khả năng xẩy ra và thậm chí ở mức

độ giá

trị cao nhất khi ch ng x y ra.

- Phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng: hệ thống hạn chế rủi ro tín dụng cần phải được dựa trên nền tảng những tiêu chí chung của chiến

lược phát triển cũng như các chính sách điều hành từng hoạt động riêng biệt

của ngân hàng. Điều này s ẽ tạo sự phát triển đồng đều, hiệu quả, an

toàn và

bền vững trong hoạt động của ngân hàng.

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CO PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH BÌNH XUYÊN Xem nội dung đầy đủ tại10549341 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w