Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngânhàng Thương mại cổ phần

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CO PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH BÌNH XUYÊN Xem nội dung đầy đủ tại10549341 (Trang 43 - 83)

2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÍN DỤNG CỦA NGÂN

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngânhàng Thương mại cổ phần

2.1.2.1. Huy động vốn

Huy động vốn là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ

chức và cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau để hình thành nên nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Do vậy huy động vốn có tốt thì Ngân hàng mới có vốn để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh sinh lời khác. Vì vậy, huy động vốn là điều

kiện cần thiết cho bất cứ Ngân hàng nào muốn hoạt động kinh doanh kiếm lời. Vietinbank chi nhánh Bình Xuyên luôn coi trọng công tác huy động vốn, coi đây là một trong những công tác quan trọng nhằm mở rộng, nâng cao hiệu quả hoạt động và vị thế của mình, giúp Ngân hàng tự bản thân cân đối được nguồn vốn và sử dụng vốn, mở rộng đầu tư.. .Đây cũng là thước đo đánh giá mức độ uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng. Vốn huy động càng tăng, chứng tỏ Ngân hàng có khả năng mở rộng thị phần tốt, tạo được niềm tin cho khách hàng. Chi nhánh đã có nhiều biện pháp tích cực và hữu hiệu để đảm bảo khả năng huy động vốn của mình.

Bảng 2.1 . Kết quả huy động vốn của Vietinbank Bình Xuyên phân theo loại tiền

Tổng doanh thu 394,478 357,82 -36,658 473,81 8 115,998 Tổng chi phí 386,501 330,063 -56,438 435,77 2 105,709 Lợi nhuận từ HĐKD 7,977 27,76 19,78 38,046 10,289 Thu nợ XLRR 40,815 44,814 2,89

(Nguồn: Báo cáo tông kêt hoạt động của NHCT Bình Xuyên, 2014 - 2016)

Từ năm 2014 đến năm 2016, nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng xấp xỉ gấp 2 lần. Giá trị tuyệt đối tăng 1.266,3 tỷ đồng, tương đương 96,27 % tổng vốn

huy động năm 2014. Tốc độ tăng trưởng vốn của chi nhánh qua các năm như sau: năm 2015 tăng 65,36%, năm 2016 tăng 18,7%. Trong bối cảnh địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có hơn 20 tổ chứng tín dụng, hàng trăm điểm giao dịch trên toàn địa bàn tỉnh

tạo nên sự cạnh tranh gay gắt để mở rộng quy mô vốn thì với việc tốc độ tăng trưởng vốn của Vietinbank- CN Bình Xuyên luôn ở mức trên 18%, quy mô huy vốn tăng gấp đôi sau 2 năm chứng tỏ công tác huy động vốn của chi nhánh được thực hiện rất tốt, chi nhánh cần tiếp tục phát huy khả năng huy động vốn này. cải thiện, đặc biệt là nguồn vốn huy động tiền USD từ cá nhân. Ngày 28/9/2015 NHNN đua ra quyết định hạ lãi suất tiền gửi USD xuống 0%, gần nhu ngay lập tức, Vietinbank Bình Xuyên chịu ảnh huởng khi nguồn vốn huy động ngoại tệ quy VNĐ giảm 208,3 tỷ đồng từ 253,4 tỷ vào cuối năm 2014 xuống còn 45 tỷ ở thời điểm 31/12/2015, ảnh huởng nghiêm trọng đến cơ cấu nguồn vốn tại Công thuơng Bình Xuyên cũng nhu các hoạt động tín dụng liên quan đến ngoại tệ, trong bối cảnh 2 khu công nghiệp Bình Xuyên I và Bình Xuyên II tập trung rất nhiều doanh nghiệp nuớc ngoài, và các doanh nghiệp FDI. Chính vì vậy năm 2016 việc tăng 30,7 tỷ nguồn vốn huy động ngoại tệ quy VNĐ chính là một động thái cải thiện tích cực trong công tác huy động chú trọng đến cơ cấu nguồn của Chi nhánh.

2.1.2.2. Kết quả kinh doanh

Có thể thấy kết quả kinh doanh của Vietinbank Bình Xuyên qua bảng 2.2 và 2.3

Bảng 2.2. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Bình Xuyên phân theo loại tiền giai đoạn 2014- 2016

Dư nợ 1.285,48 1.847,96 2.618,10

Tỷ trọn lợi nhuận/ Dư nợ 3,80% 3,93% 1,56%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank chi nhánh Binh Xuyên, 2014 - 2016)

Bảng 2.3: Chỉ tiêu lợi nhuận của Vietinbank Bình Xuyên giai đoạn 2014- 2016

2016 tiếp tục tăng 10,289 tỷ đồng, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của chi nhánh đang theo xu hướng tốt. Nguyên nhân do chi nhánh chú trọng phát triển những chỉ tiêu mang lại doanh thu trực tiếp cho chi nhánh,

Nguồn vốn huy động bình quân năm 2014 tăng 420,7 tỷ đồng so với năm 2013, tương đương với mức tăng 47% và đạt 105,9% kế hoạch năm 2014. Năm 2015 nguồn vốn huy động bình quân tiếp tục tăng 859,7 tỷ đồng ( tăng 65,4%), đat 132,6% kế hoạch NHTMCP Công Thương Việt Nam giao năm 2015 và đạt 125% kế hoạch Chi nhánh đề ra năm 2015, chiếm 6,3% tổng nguồn vốn huy động các TCTD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 2016 tuy không có mức tăng trưởng nguồn không còn ấn tượng như hai năm 2014 và 2015 nhưng mức tăng 18,7% nguồn vốn huy động so với năm 2015, đat 106% kế hoạch Trụ sở chính giao thì chỉ tiêu nguồn vốn vẫn tiếp tục tăng nguồn lợi nhuận kinh doanh cho chi nhánh Bình Xuyên. Để đạt được kết quả đó là sự nỗ lực rất lớn hoàn thành định hướng tăng nguồn vốn thị trường I, mà trọng tâm là nguồn vốn KHCN, nguồn vốn không kỳ hạn, nguồn từ các đơn vị sự nghiệp. Phòng bán lẻ phối hợp với phòng KHDN và các phòng Giao dịch của Chi nhánh dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Giám Đốc phụ trách bán lẻ luôn có mặt tại các điểm nóng chi đền bù, các đơn vị sự nghiệp trả lương, các nhà

máy, kho bạc... nhằm hoàn thành và vượt chỉ tiêu huy động đặt ra. về chỉ tiêu dư nợ

Dư nợ cho vay toàn chi nhánh tính đền thời điểm 31/12/2014 tăng 79,8 tỷ đồng tương đương với mức tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2013. Đến năm 2015 đánh dấu sự bùng nổ trong tăng trưởng dư nợ, với mức tăng 564,8 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2014. Đạt 121,1% kế hoạch NHTMCP Công Thương Việt Nam giao năm 2015 và đạt 103,4% kế hoạch chi nhánh đề ra năm 2015. Chiếm 5,6% tổng dư nợ cho vay các TCTD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 2016 tiếp tục mức tăng dư nợ ấn tượng, tính đến thời điểm 31/12/2016 chi nhánh tăng 767,7 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 20156, đạt 105% kế hoạch Trụ sở chính giao năm 2016. Để đạt được mức tăng trưởng này chi nhánh đã chủ trương tận dụng triệt để lợi thế khi địa bàn có 2 khu công nghiệp Bình Xuyên I và Bình Xuyên II ngoài ra giáp khu công nghiệp Khai Quang. Tính đến thời điểm cuối năm 2016 Dư nợ KHDN lớn, DN vừa và nhỏ, DN FDI có tỷ lệ hoàn thành cao so với mục tiêu khi các con số lần lượt là 105%, 116%, 459%.

Ngoài hai chỉ tiêu chính về dư nợ và ngoài vốn, công tác phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng như: Đơn vị chấp nhận thẻ ( POS), thẻ ATM, thẻ TDQT, thẻ Visa, doanh số bảo hiểm, doanh số bảo l ãnh.. luôn được chú trọng tại chi nhánh Bình Xuyên, góp phần không nhỏ vào lợi nhuận chung của toàn chi nhánh.

Tuy nhiên xét trên tổng doanh thu và chi phí giai đoạn 2014- 2016 biến động không đều. Đặc biệt năm 2015 doanh thu chi nhánh giảm 36.658 tỷ đồng. Nguyên nhân chính do bán vốn FTP của thị trường I của chi nhánh đ hết mức hỗ trợ của trụ sở chính, trở lại năm 2012 khi gặp khủng hoảng nghiêm trọng về dư nợ và nợ xấu, chi nhánh đã bị siết chặt cho vay, chủ yếu tập trung vào huy động vốn và xử lý rủi ro. Do vậy mức bán vốn với Trụ sở chính được cộng ưu đãi. Tuy nhiên mức ưu đãi này không còn trong năm

đối (%) đối (%) đối (%)

2015. Ngoài ra doanh số chi trả kiều hối trong năm 2015 của chi nhánh giảm 9,2% so với cùng kỳ năm 2014 cũng làm giảm doanh thu chung.

Trong khi đó tỷ trọng lợi nhuận/ dư nợ năm 2016 không còn giữ được ở mức xấp xỉ 4% mà tụt xuống còn 1,56%. Đây chưa phải là những dấu hiệu xấu của hoạt động kinh doanh giai đoạn này mà nguyên nhân xuất phát từ thời kỳ năm 2012 được coi là đại khủng hoảng của chi nhánh (thời điểm dư khoảng 1.200 tỷ đồng thì có đến hơn 700 tỷ đồng nợ xấu), cụ thể: đến thời điểm 31/12/2014 trích lập dự phòng chung 8,345 tỷ đồng trong khi hoàn lợi nhuận dự phòng rủi ro cho trụ sở chính lên đến 40,611 tỷ đồng, khoản này chính là khoản trả nợ của chi nhánh cho trụ sở chính đ vay từ năm 2012. Đến 31/12/2015 tiếp tục trích lập dự phòng chung 13,272 tỷ đồng và hoàn trả vay nguồn XLRR 40 tỷ đồng. Đến năm 2016 do công tác thu hồi nợ xấu, nợ XLRR của chi nhánh đạt thấp, tiến độ xử lý nợ xấu qua thi hành án chậm. Bên cạnh các nguyên nhân khách quan do khách hàng có biểu hiện cấu kết theo nhóm chống đối việc trả nợ, bỏ đi khỏi địa phương, không hợp tác làm việc với cán bộ ngân hàng, tóa án, thi hành án để kéo dài thời gian, trốn tránh trách nhiệm trả nợ..., một phần do trình độ, kinh nghiệm của các bộ x l nợ chưa đồng đều, tính chuyên nghiệp chưa cao. Trong khi đó vẫn phải hoàn trả theo tiến độ hơn 30 tỷ nợ đã vay xử lý rủi ro từ Hội sở chính nên tỷ trọng lợi nhuận/ dư nợ năm 2016 không còn giữ được ở mức xấp xỉ 4% mà tụt xuống còn 1,56% . Bằng chứng, thu nợ XLRR năm 2014 đạt 40,815 tỷ đồng và năm 2015 vẫn tiếp tục x l 44,814 tỷ trong khi thu nợ XLRR chi nhánh trong 2016 chỉ đạt 2,89 tỷ đồng.

2.1.3. Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Xuyên

Hoạt động tín dụng của Vietinbank Bình Xuyên trong những năm qua tăng trưởng khá tốt. Thị phần tín dụng của chi nhánh so với các NHTM trên địa bàn toàn tỉnh tăng mạnh sau mỗi năm. Dư nợ tín dụng có

sự tăng trưởng hàng năm:Năm 2015 tăng 44% so với năm 2014, năm 2016 vẫn giữ được tốc độ tăng 41,5% so với năm 2015. So với mặt bằng chung tăng 22% dư nợ tín dụng của Vietinbank thì chủ trương mở rộng tín dụng, lấy lại thị phần của chi nhánh đã có những kết quả rõ rệt.

Bảng 2.4: Dư nợ tín dụ ng củ a Vietinb ank Bình Xuyên

VNĐ Dư nợ theo khách hàng 1.285,480 100 1.850,310 100 02.618,10 100 Kháchhàng doanhnghiệp 694,55 0 54,03 1.011,050 54,64 1.595,50 0 60,94 Khách hàng cá nhân 590,93 0 45,97 839,260 45,36 1.022,60 0 39,06 Dư nợ theo BPBĐ 1.285,48 0 100 1.850,31 0 100 2.618,10 0 100 Cho vay có TSBĐ 1.167,128 90,79 1.669,500 90,23 2.613,50 0 99,82 Cho vay không có

TSBĐ 118,352 9,21% 180,810 9,77% 4,600 0,18% Dư nợ theo kỳ hạn 1.285,48 0 100 1.850,310 100 02.618,10 100 Cho vay ngắn hạn 852,71 7 66,33 1.165,400 62,98 1.457,3 55,66 Cho vay trung. dài

hạn 432,76 3 33,67 684,910 37,02 1.160,8 44,34 Dư nợ theo nhóm nợ 1.285,48 0 100 1.850,31 100 2.618,10 0 100 Nợ nhóm 1 1.284,301 99,91 1.833,117 99,07 2.595,70 0 99,14 Nợ nhóm 2 0,725 0,06 2,565 0,14 6,400 0,24 Nợ nhóm 3 0,450 0,04 1,177 0,06 3,100 0,12 Nợ nhóm 4 - 11,516 0,62 10,500 0,40 Nợ nhóm 5 0,004 0,0003 1,935 0,10 2,400 0,09%

91.23 % trên tổng dư nợ.

+ Cho vay ngoại tệ quy VND đạt 229,6 tỷ đồng, so với đầu năm tăng 216,47 tỷ đồng, tăng 16,5 lần so với đầu năm ; Chiếm 8.77 % trong tổng dư nợ.

Do trong năm 2016, chi nhánh thực hiện tốt nhiệm vụ tăng trưởng tín dụng và kiểm soát tốt chất lượng nợ. Dư nợ tăng đều ở tất cả các phân khúc khách hàng cũng như kỳ hạn. Theo báo cáo giao ban năm 2016 cuả chi nhánh Bình Xuyên hầu hết các phòng đều đạt được chỉ tiêu tăng trưởng tốt: Phòng KHDN ( tăng 454 tỷ đồng), PGD Vĩnh Lạc ( tăng 51,3 tỷ đồng), PGD Yên Lạc ( tăng 58,8 tỷ đồng), PGD Trưng Trắc ( tăng 39,5 tỷ đồng), PGD Liên Bảo ( tăng 73 tỷ đồng), PGD Gia Khánh ( tăng 34 tỷ đồng). Trong đó phòng KHDN vẫn giữ được vị thế là lá cờ đầu trong tăng trưởng dư nợ của chi nhánh, thêm vào đó cho vay ngoại tệ chủ yếu tập trung ở phòng KHDN điều đó lý giải dư nợ cho vay ngoại tệ quy VND tăng, mức tăng 16.5 lần so với năm 2015 cao do phòng KHDN đã phát triển thành công các doanh nghiệp FDI lớn tại địa bàn vay vốn bằng ngoại tệ ( chủ yếu là USD) như: Công ty TNHH Chadiostech Vina, Công ty TNHH Kyungil Optics Việt Nam, Công ty TNHH Bao Bì DHT, Công ty CP Kohsei Multipack Vietnam

Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay phân theo loại tiền tệ

S Phân theo khách hàng

+ Cho vay khách hàng doanh nghiệp tính đến 31/12/2016 đạt 1.595,5 tỷ đồng, so với đầu năm tăng 584,454 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 57,8%. Chiếm tỷ trọng 60,94% tổng dư nợ.

+ Cho vay khách hàng cá nhân tính đến 31/12/2016 đạt 1.022,6 tỷ đồng, so với đầu năm tăng 183,34 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 22 %. Chiếm tỷ trọng 39,06% trên tổng dư nợ.

Khách hàng tổ chức của chi nhánh là 100% KHDN, không có đơn vị sự nghiệp phải thu. Tỷ trọng cho vay KHDN của chi nhánh chiếm từ 54,03% năm 2014 lên 60,94% năm 2016. Chi nhánh có xu hướng gia tăng tỷ trọng cho vay KHDN vì theo định hướng chung của Ban giám đốc CN Bình Xuyên tập trung khai thác triệt để lợi thế của 3 khu công nghiệ p Bình Xuyên I, Bình Xuyên II, và khu công nghiệp Bá Thiện trên địa bàn huyện, nơi chi nhánh đặt trụ sở chính. Để chứng tỏ quyết tâm của mình, năm tháng 06 năm 2017 phòng FDI được thành lập dựa trên cơ sở tách từ phòng khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh. Đặt trọng tâm thu h t và phục vụ triệt để phân kh c khách hàng doanh nghiệp FDI.

Đạt được kết quả trên do trong năm 2016 chi nhánh tập trung công tác phát triển khác hàng với định hướng rất rõ ràng:

Đối với KH hiện hữu: Bằng mọi biện pháp chăm sóc, áp dụng chính sách ưu đãi để giữ các KH tốt, KH chiến lược, kiên quyết không để KH chuyển sang quan hệ tại các TCTD khác,

Đối với KH mới: Đ y mạnh công tác tiếp thị, thu h t khách hàng tốt từ các TCTD khác về giao dịch tại NHCT CN Bình Xuyên; tăng cường hợp tác với các Sở Công thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý Khu công nghiệp, UBND tirnh, Hội doanh nghiệp, Phòng tài chính các huyện thị, chi cục thuế, chi cục hải quan... tại tỉnh Vĩnh Phúc để lấy thong tin và khai thác khác hàng có doanh số

XNK lớn, doanh số nộp thuế lớn, không nợ đọng thuế...

Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay phân theo khách hàng

(Đơn vị: tỷ đồng)

S Ph ân th eo th ời h ạn ch o vay

+ Cho vay ngắn hạn tính đến 31/12/2016 đạt 1.457,3 tỷ đồng, tăng 291,896 tỷ đồng so với đầu năm; tỷ lệ tăng 25%, chiếm tỷ trọng 55,66% trên tổng du nợ.

+ Cho vay trung, dài hạn tính đến 31/12/2016 đạt 1.160,8, tăng 475,89 tỷ đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 69%, chiếm tỷ trọng 44,34% trên tổng du nợ.

Cho vay kỳ hạn ngắn ít rủi ro hơn cho vay kỳ hạn dài đặc biệt là trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay. Do đó, không ít ngân hàng đã phải cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ, tuy nhiên tỷ lệ cho vay trung dài hạn của chi nhánh ngày một tăng cả về du nợ lẫn tỷ trọng trong cơ cấu cho vay. Nguyên nhân khách quan là do nhu cầu của khách hàng đối với các sản phẩm vay tiêu dùng: cho vay nhà đất, vay xe đang tăng do nhu cầu xây nhà nghỉ, xây phòng trọ của các cá nhân trong địa bàn tăng cao khi mở rộng khu công nghiệp và sản phẩm vay đầu tu xe kinh doanh trung hạn để phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp các nhà máy trong khu công nghiệp cũng tăng lên. Hơn thế nữa Vietinbank Bình Xuyên đang phối hợp với chi nhánh Vĩnh Phúc công ty cổ phần Thaco

Trường Hải trong dịch vụ môi giới khách hàng vay xe ô tô với sản phẩm vay xe ô tô Thaco đang phát triển mạnh trở thành một trong những sản phẩm cho vay chủ lực của phòng Bán lẻ chi nhánh. Do vậy mà tỷ lệ dự nợ TDH/ Tổng dư nợ đang cao hơn định hướng 30% của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, cần kiềm chế và giảm tỷ lệ vay TDH trong định hướng 5 năm tới 2017-2022.

Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn

(Đơn vị: tỷ đồng)

S Phân th eo ngành nghề kinh tế

Về cơ cấu dư nợ của chi nhánh theo ngành kinh tế cũng đã thay đổi phù hợp với tình hình chung. Dư nợ tín dụng của ngành công nghiệp trong năm

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CO PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH BÌNH XUYÊN Xem nội dung đầy đủ tại10549341 (Trang 43 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w