Kiến nghị với khách hàng của Chi nhánh

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CO PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH BÌNH XUYÊN Xem nội dung đầy đủ tại10549341 (Trang 100 - 103)

- Tăng cường nâng cao năng lực quản lý điều hành sản xuất, kinh doanh.

- Sử dụng vốn đúng mục đích, thực hiện đúng cam kết, thỏa thuận với Ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Định hướng hoạt động kinh doanh của Vietinbank - CN Bình Xuyên trong thời gian tới là tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng tăng trưởng, chất lượng tín dụng, tăng cường tính cạnh tranh và hiệu quả hoạt động trở thành tổ chức tín dụng hàng đẩu trong địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc , cụ thể là tăng năng lực tài chính, trình độ công nghệ, tăng khả năng quản lý và hiệu quả kinh doanh để đủ điều kiện đón nhận thời cơ và thực hiện được định hướng của chi nhánh tới năm 2020.

Tác giả đã đề ra một số giải pháp cần thiết nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro và hạn chế tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Xuyên. Đào tạo và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, thực hiện tốt cơ chế đảm bảo tiền vay, phân tán rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả bộ phạn xử lý nợ, nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ thông tin, tăng cường công tác kiểm tra và giám sát tín dụng, nâng cao chất lượng th m định dự án và tăng cường quản l sau cho vay.

Luận văn cũng đưua ra một số đề xuất với Chính phủ và các bộ ngành liên quan, Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng công thương và chính khách hàng vay vốn tại Vietinbank Bình Xuyên để các giải pháp trên có tính khả thi.

KẾT LUẬN

Rủi ro cố hữu luôn tiềm ẩn ở mọi thời điểm, cộng thêm sự phát triển của hàng loạt các sản phẩm dịch vụ mới và những biến động bất lợi về kinh tế vĩ mô nói chung, ngành ngân hàng nói riêng trong nhẵn năm vừa qua đã làm nguy cơ sụt giảm chất lượng tín dụng của Ngân hàng trở nên lớn hơn bao giờ hết. Cùng với sự gia tăng số lượng khoản vay của chi nhánh Bình Xuyên, nguồn lớn nhất, rõ ràng nhất và mang tính truyền thống của rủi ro tín dụng đã khiến cho Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Bình Xuyên phải đối mặt mới những áp lực rất lớn về nguy cơ tổn thất tín dụng. Để đảm bảo cho hoạt động an toàn tín dụng cũng như hướng tới mục tiêu hạn chế rủi ro tín dụng mang tính cốt yếu trong hoạt động chiến lược ngân hàng. Chính vì vậy luận văn: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần

Công thương Việt Nam- chi nhánh Bình Xuyên” có ý nghĩa lý luận và thực

ti n cao. Về cơ bản luận văn đ đat được các kết quả sau:

Tìm hiểu các l luận cơ bản về rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng.

- Phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng qua đó đánh giá được nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam- Chi nhánh Bình Xuyên. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng

đối với Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam- chi nhánh Bình Xuyên. - Đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ, các Bộ ngành, Ngân hàng

Nhà nước, Vietinbank và Các cơ quan chủ quản của khách hàng/khách hàng. Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài s ẽ có đóng góp một phần nhỏ vào việc gi p Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Xuyên hạn chế rủi ro tín dụng và kiểm soát rủi ro chặt ch hơn, kiểm soát được các khoản nợ xấu, các khoản nợ có vấn đề, nhận diện được sớm những rủi ro để từ đó có biện pháp x l hiệu quả, hoàn thiện công tác quản l rủi ro tín dụng

như mong đợi, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng khác trở thành tổ chức tín dụng đứng đầu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn PGS. TS. Đặng Ngọc Đức, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, hoàn thành đề tài: " Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ

phần Công thương Việt Nam- chi nhánh Bình Xuyên " và tác giả rất mong

nhận được sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô phản biện để đề tài được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ưnỉ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Học viện Ngân Hàng (2002), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội.

2. Nguyễn Minh Kiều (2007), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại,

NXB Thống kê, Hà Nội.

3. PGS.TS Trần Huy Hoàng chủ biên (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại,NXB Lao động xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Bình Xuyên (2014),

Báo cáo tổng kết năm 2014, Hà Nội.

5. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Bình Xuyên (2015),

Báo cáo tổng kết năm 2015

6. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Bình Xuyên (2016),

Báo cáo tổng kết năm 2016

7. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2012), Quy trình c p tín dụng theo mô hình mới, Hà Nội.

8. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2012), Quy trình chẩm điểm và xếp hạng tín dụng theo mô hình mới, Hà Nội.

9. Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng, Hà Nội.

10.Peter S. Rose (2000), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.

11.Ngân hàng nhà nước (2007), Quyết định 18/2007/QĐ - NHNN, Hà Nội. 12.Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN, Hà Nội. 13.Ngân hàng nhà nước (2013), TT 02/2013/TT-NHNN, Hà Nội

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CO PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH BÌNH XUYÊN Xem nội dung đầy đủ tại10549341 (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w