tế Việt Nam
2.4.1. Nhận dạng và đo lường rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổphần Quốc tế Việt Nam phần Quốc tế Việt Nam
2.4.1.1. Mức độ tập trung tín dụng:
*Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn:
ĐVT: tỷ đồng
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
■Nợ ngắn hạn ■Nợtrung hạn ■Nợdài hạn Năm 2017 Năm 2016 Năm 2015
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Hình 2.4: Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn giai đoạn 2015 - 2017
48
21.461 tỷ đồng tương đương với 36% tỷ trọng nợ. Và cơ cấu dư nợ đã c ó sự thay đổi lớn trong năm 2017 khi tỷ trọng nợ dài hạn tăng mạnh từ 36% lên 50%. Điều này xuất phát từ việc có nhiều chương trình tín dụng ưu đãi đối với doanh nghiệp sản xuất cũng như c ó nhiều sản phẩm đặc thù như sản phẩm cho vay mua nhà, vay tiêu dùng là những yếu tố cấu thành nên sự chuyển dịch cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn trong giai đoạn vừa qua của VIB.
Nhìn về tổng quan, nợ trung và dài hạn tại VIB đang c ó xu hướng tăng tỷ trọng trong giai đoạn 2014-2017 cho thấy, mức độ tập trung tín dụng đang c ó xu hướng tăng lên ở nhóm cho vay dài hạn- là nhóm nợ là nhóm có mức rủi ro cao hơn là cho vay ngắn hạn và trung hạn (do thời gian vay dài hơn) và đó là sư tiềm ẩn của rủi ro tín dụng có khả năng tăng lên trong thời gian tới.
*Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề:
Theo số liệu tại bảng dưới đây ta nhận thấy, dư nợ VIB tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực như thương mại sản xuất chế biến, cho vay cá nhân & các ngành nghề khác (Hai lĩnh vực này luôn chiếm tỷ trọng 70-80% dư nợ qua các năm của VIB).Những ngành nghề khác như xây dựng, nông nghiệp và lâm nghiệp, vận tải kho và thông tin liên lạc cũng được chú trọng.
Trong giai đoạn từ năm 2015-2017, dư nợ cá nhân và các ngành nghề khác luôn chiếm tỷ trọng cao và c ó xu hướng tăng dần theo từng năm. Năm 2015, dư nợ cá nhân và các ngành nghề khác ở mức 22.371 tỷ đồng chiếm tỷ trong 46,82% thì đến năm 2017 dư nợ ngành này đã đạt mức 50.961 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 63,81% và tăng trưởng 89,14% so với năm 2016.
Nông nghiệp và lâm nghiệp 1.465 3,06% 1.700 2,82% 1.474 1,84%
Thương mại, sản xuất chế biến 14.245 29,82% 17.200 28,58% 19.787 24,78%
Xây dựng 1.164 2,44% 2.813 4,68% 3.042 3,81%
Kho bãi vận tải và thông tin liên lạc
8.532 17.86% 11.523 19,15% 4.598 5,76%
Cá nhân 22.371 46,82% 26.943 44,77% 50.961 63,81%
Tổng 47.777 100% 60.179 100% 79.864 100%
Điều này c ó được là nhờ VIB đã chuyển dịch định hướng cho vay khi hướng tới KHCN với các chương trình cho vay mua nhà, mua ô tô, vay tiêu dùng với lãi suất ưu đãi. Hiện nay VIB cũng đang đứng đầu thị trường về tốc độ tăng trưởng cho vay mua nhà cá nhân, tập trung chủ yếu vào cho vay nhà có sổ hồng, sổ đỏ và cho vay sửa chữa nhà.
Bảng 2.2:Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề tại VIB giai đoạn 2015 - 2017
trọng đối trọng đối trọng Các tổ chức kinh tế 25.387 53,14% 31.850 52,93% 29.15 6 36,51% Doanh nghiệp nhà nước 4.359 9,12% 4.575 7,61% 4.630 5,8% Công ty CP, TNHH, Hợp danh, Tài chính 18.402 38,52% 24.347 40,46% 19.78 3 24,77% Doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài
1.977 4,14% 1.824 3,03% 3.726 4,67%
Doanh nghiệp tư nhân 648 1,36% 1.103 1,83% 1.015 1,27%
Cá nhân 22.389 46,86% 28.328 47,07% 50.70 7 63,49% Tổng 47.777 100,00% 60.179 100,00 % 79.86 5 100,00%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của VIB năm 2015 - 2017)
*Mức độ tập trung tín dụng theo khách hàng:
Dư nợ của VIB tập trung chủ yếu vào cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dư nợ nhóm khách hàng doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân duy trì và chiếm tỷ trọng ở mức khá nhỏ trong tổng dư nợ của VIB.
Bảng 2.3: Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề tại VIB
Dư nợ của VIB trong giai đoạn này có sự chuyển dịch mạnh vào nhóm khách hàng cá nhân năm 2015 đạt 22.389 tỷ đồng ( chiếm 46,86% tổng dư nợ) thì đến năm 2017, con số này đã tăng lên 50.707 tỷ đồng ( chiếm
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng Nợ cần chú ý (Nhóm 2) 518 34.37% 449 22,49% 868 30,40%
Nợ dưới tiêu chuẩn (Nhóm 3) 135 8,96% 40 2,00% 54 1,9% Nợ nghi ngờ(Nhó m 4) 98 6,5% 167 8,63% 63 1,18 % Nợ c khả năng mất vốn (Nhóm 5) 756 50,17% 1.341 67,15% 1870 67,21% Tổng 1.507 100% 1.997 100% 2.855 100%
đạo đã chủ trương ngân hàng tập trung vào khai thác thị phần này với nhiều sản phẩm, chính sách ưu đãi. Cũng trong thời gian này, VIB đã c ó phần vào thị phần doanh nghiệp vừa và nhỏ do đó tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (Công ty Cổ phần, TNHH, Hợp danh) đã giảm từ 40,46% năm 2015 xuống 24,77% năm 2017.
2.4.1.2. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tại VIB
Theo tình hình thực tế hiện nay, vấn đề nợ quá hạn đang là vấn đề nhức nhối đối với hệ thống NHTM nước ta hiện nay và ngân hàng VIB cũng không nằm ngoài tình trạng này.
ĐVT: tỷ đồng
Tổng nợ quá hạn
■ Tỷ lệ nợ quá hạn
Hình 2.5: Nợ quá hạn của VIB giai đoạn 2015 - 2017 (Nguồn: Báo cáo tài chính của VIB năm 2015 - 2017)
Giai đoạn 2015-2017, nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tại VIB có xu hướng tăng, nếu như năm 2015 tổng nợ quá hạn chỉ là 1.507 tỷ đồng, thì đến năm 2017 tổng nợ quá hạn đã là 2.855 tỷ đồng tương ứng với tỷ trọng 3,57% tổng dư nợ.
Qua phân tích dữ liệu trên, ta thấy rắng chất lượng tín dụng tại ngân hàng VIB có xu hướng giảm, và cũng là dấu hiệu rõ rệt cho thấy VIB đối mặt
với nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao.
Bảng 2.4: Phân tích nợ quá hạn theo các nhóm nợ
Theo bảng số liệu trên, về phân tích dư nợ theo các nhóm nợ ta nhận thấy nợ nhó m 2 tăng mạnh trong năm 2017. Điều này cho thấy rằng các khách hàng vay vốn hiện tại VIB đang có dấu hiệu không thanh toán nợ đúng thời hạn. Do vậy, ngân hàng cần có biện pháp kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng, tránh xảy ra tình trạng các khoản nợ tại nhóm 2 lại cơ cấu, gia hạn nợ và chuyển xuống các nhóm nợ ở mức nguy hiểm hơn có khả năng mất vốn, dẫn đến rủi ro tín dụng tại VIB sẽ càng tăng cao.