Hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUOC TẾ VIỆT NAM Xem nội dung đầy đủ tại10549348 (Trang 56)

Hoạt đông tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu lớn nhất cho ngân hàng, Chính vì vậy, hoạt động tín dụng luôn được quan tâm, đẩy mạnh và phát triển tại VIB.

Từ biểu đồ 2.4, trong giai đoạn từ 2014 đến 2017, dư nợ tín dụng của VIB tăng trưởng tốt hơn theo từng năm. Năm 2015, dư nợ của VIB đạt kết quả 47.777 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2014. Năm 2016, dư nợ của VIB đạt kết quả 60.179 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2015. Đặc biệt trong năm 2017 thì mức tăng trưởng tín dụng đã đạt con số ấn tượng là 32% so với năm 2016, tương đương 79.864 tỷ đồng.

Đơn vị: tỷ đồng

Hình 2.2. Tình hình dư nợ tín dụng tại VIB giai đoạn 2014-2017

(Nguồn: Thuyết minh Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán của VIB năm 2014 - 2017)

Sự tăng trưởng dư nợ tín dụng của VIB trong giai đoạn 2014-2017, xuất phát từ sự cố gắng, nỗ lực của toàn hệ thống ngân hàng. Đặc biệt năm 2017 với sự trỗi dậy của nền kinh tế Việt Nam vào giai đoạn nửa cuối năm, VIB đã tận dụng cơ hội tốt và có kết quả tăng trưởng dư nợ ấn tượng.

23% 27% 50% - 3 3% 31% 3 6% - 36% 32% 33%

2.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh:

ĐVT: tỷ đồng

Hình 2.3: Lợi nhuận sau thuế của VIB giai đoạn 2015 - 2017

(Nguồn: Thuyết minh Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán của VIB năm 2015 - 2017)

Biểu đồ 2.3 cho thấy kết quả kinh doanh của VIB trong giai đoạn 2015- 2017 được cải thiện sau từng năm. Cụ thể, lợi nhuận sau thuế năm 2015 đạt 4.794 tỷ đồng. Đến năm 2017, lợi nhuận sau thuế của VIB đã đạt 7.252 tỷ đồng, tăng trưởng 37% so với kết quả đạt được năm 2016.

2.4. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Quốctế Việt Nam tế Việt Nam

2.4.1. Nhận dạng và đo lường rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổphần Quốc tế Việt Nam phần Quốc tế Việt Nam

2.4.1.1. Mức độ tập trung tín dụng:

*Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn:

ĐVT: tỷ đồng

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

■Nợ ngắn hạn ■Nợtrung hạn ■Nợdài hạn Năm 2017 Năm 2016 Năm 2015

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Hình 2.4: Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn giai đoạn 2015 - 2017

48

21.461 tỷ đồng tương đương với 36% tỷ trọng nợ. Và cơ cấu dư nợ đã c ó sự thay đổi lớn trong năm 2017 khi tỷ trọng nợ dài hạn tăng mạnh từ 36% lên 50%. Điều này xuất phát từ việc có nhiều chương trình tín dụng ưu đãi đối với doanh nghiệp sản xuất cũng như c ó nhiều sản phẩm đặc thù như sản phẩm cho vay mua nhà, vay tiêu dùng là những yếu tố cấu thành nên sự chuyển dịch cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn trong giai đoạn vừa qua của VIB.

Nhìn về tổng quan, nợ trung và dài hạn tại VIB đang c ó xu hướng tăng tỷ trọng trong giai đoạn 2014-2017 cho thấy, mức độ tập trung tín dụng đang c ó xu hướng tăng lên ở nhóm cho vay dài hạn- là nhóm nợ là nhóm có mức rủi ro cao hơn là cho vay ngắn hạn và trung hạn (do thời gian vay dài hơn) và đó là sư tiềm ẩn của rủi ro tín dụng có khả năng tăng lên trong thời gian tới.

*Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề:

Theo số liệu tại bảng dưới đây ta nhận thấy, dư nợ VIB tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực như thương mại sản xuất chế biến, cho vay cá nhân & các ngành nghề khác (Hai lĩnh vực này luôn chiếm tỷ trọng 70-80% dư nợ qua các năm của VIB).Những ngành nghề khác như xây dựng, nông nghiệp và lâm nghiệp, vận tải kho và thông tin liên lạc cũng được chú trọng.

Trong giai đoạn từ năm 2015-2017, dư nợ cá nhân và các ngành nghề khác luôn chiếm tỷ trọng cao và c ó xu hướng tăng dần theo từng năm. Năm 2015, dư nợ cá nhân và các ngành nghề khác ở mức 22.371 tỷ đồng chiếm tỷ trong 46,82% thì đến năm 2017 dư nợ ngành này đã đạt mức 50.961 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 63,81% và tăng trưởng 89,14% so với năm 2016.

Nông nghiệp và lâm nghiệp 1.465 3,06% 1.700 2,82% 1.474 1,84%

Thương mại, sản xuất chế biến 14.245 29,82% 17.200 28,58% 19.787 24,78%

Xây dựng 1.164 2,44% 2.813 4,68% 3.042 3,81%

Kho bãi vận tải và thông tin liên lạc

8.532 17.86% 11.523 19,15% 4.598 5,76%

Cá nhân 22.371 46,82% 26.943 44,77% 50.961 63,81%

Tổng 47.777 100% 60.179 100% 79.864 100%

Điều này c ó được là nhờ VIB đã chuyển dịch định hướng cho vay khi hướng tới KHCN với các chương trình cho vay mua nhà, mua ô tô, vay tiêu dùng với lãi suất ưu đãi. Hiện nay VIB cũng đang đứng đầu thị trường về tốc độ tăng trưởng cho vay mua nhà cá nhân, tập trung chủ yếu vào cho vay nhà có sổ hồng, sổ đỏ và cho vay sửa chữa nhà.

Bảng 2.2:Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề tại VIB giai đoạn 2015 - 2017

trọng đối trọng đối trọng Các tổ chức kinh tế 25.387 53,14% 31.850 52,93% 29.15 6 36,51% Doanh nghiệp nhà nước 4.359 9,12% 4.575 7,61% 4.630 5,8% Công ty CP, TNHH, Hợp danh, Tài chính 18.402 38,52% 24.347 40,46% 19.78 3 24,77% Doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài

1.977 4,14% 1.824 3,03% 3.726 4,67%

Doanh nghiệp tư nhân 648 1,36% 1.103 1,83% 1.015 1,27%

Cá nhân 22.389 46,86% 28.328 47,07% 50.70 7 63,49% Tổng 47.777 100,00% 60.179 100,00 % 79.86 5 100,00%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của VIB năm 2015 - 2017)

*Mức độ tập trung tín dụng theo khách hàng:

Dư nợ của VIB tập trung chủ yếu vào cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dư nợ nhóm khách hàng doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân duy trì và chiếm tỷ trọng ở mức khá nhỏ trong tổng dư nợ của VIB.

Bảng 2.3: Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề tại VIB

Dư nợ của VIB trong giai đoạn này có sự chuyển dịch mạnh vào nhóm khách hàng cá nhân năm 2015 đạt 22.389 tỷ đồng ( chiếm 46,86% tổng dư nợ) thì đến năm 2017, con số này đã tăng lên 50.707 tỷ đồng ( chiếm

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng Nợ cần chú ý (Nhóm 2) 518 34.37% 449 22,49% 868 30,40%

Nợ dưới tiêu chuẩn (Nhóm 3) 135 8,96% 40 2,00% 54 1,9% Nợ nghi ngờ(Nhó m 4) 98 6,5% 167 8,63% 63 1,18 % Nợ c khả năng mất vốn (Nhóm 5) 756 50,17% 1.341 67,15% 1870 67,21% Tổng 1.507 100% 1.997 100% 2.855 100%

đạo đã chủ trương ngân hàng tập trung vào khai thác thị phần này với nhiều sản phẩm, chính sách ưu đãi. Cũng trong thời gian này, VIB đã c ó phần vào thị phần doanh nghiệp vừa và nhỏ do đó tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (Công ty Cổ phần, TNHH, Hợp danh) đã giảm từ 40,46% năm 2015 xuống 24,77% năm 2017.

2.4.1.2. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tại VIB

Theo tình hình thực tế hiện nay, vấn đề nợ quá hạn đang là vấn đề nhức nhối đối với hệ thống NHTM nước ta hiện nay và ngân hàng VIB cũng không nằm ngoài tình trạng này.

ĐVT: tỷ đồng

Tổng nợ quá hạn

■ Tỷ lệ nợ quá hạn

Hình 2.5: Nợ quá hạn của VIB giai đoạn 2015 - 2017 (Nguồn: Báo cáo tài chính của VIB năm 2015 - 2017)

Giai đoạn 2015-2017, nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tại VIB có xu hướng tăng, nếu như năm 2015 tổng nợ quá hạn chỉ là 1.507 tỷ đồng, thì đến năm 2017 tổng nợ quá hạn đã là 2.855 tỷ đồng tương ứng với tỷ trọng 3,57% tổng dư nợ.

Qua phân tích dữ liệu trên, ta thấy rắng chất lượng tín dụng tại ngân hàng VIB có xu hướng giảm, và cũng là dấu hiệu rõ rệt cho thấy VIB đối mặt

với nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao.

Bảng 2.4: Phân tích nợ quá hạn theo các nhóm nợ

Theo bảng số liệu trên, về phân tích dư nợ theo các nhóm nợ ta nhận thấy nợ nhó m 2 tăng mạnh trong năm 2017. Điều này cho thấy rằng các khách hàng vay vốn hiện tại VIB đang có dấu hiệu không thanh toán nợ đúng thời hạn. Do vậy, ngân hàng cần có biện pháp kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng, tránh xảy ra tình trạng các khoản nợ tại nhóm 2 lại cơ cấu, gia hạn nợ và chuyển xuống các nhóm nợ ở mức nguy hiểm hơn có khả năng mất vốn, dẫn đến rủi ro tín dụng tại VIB sẽ càng tăng cao.

2.4.2. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại VIB

Doanh thu của VIB tăng trưởng qua từng năm nhưng kéo theo đó là vấn đề về nợ xấu của ngân hàng cũng c ó sự gia tăng. Tổng nợ xấu từ 756 tỷ

Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD 1,57% 1,69% 1,18%

đồng năm 2015 ( tương ứng 1.58% tổng dư nợ) đã tăng khá mạnh lên 1.341 tỷ đồng năm 2016. Đến năm 2017 tổng nợ xấu của VIB ở mức 1870 tỷ đồng, chiếm 2,34% tổng dư nợ. Từ năm 2013, VIB đã c ó những bước đi tích cực kiểm soát chất lượng tín dụng theo mục tiêu đề ra, tiến hành rà soát phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro. Tỷ lệ nợ xấu của VIB vẫn đang ở mức cho phép theo quy định của NHNN là dưới 3% tổng dư nợ tín dụng. Điều này cho thấy chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của VIB đang từng bước được cải thiện qua từng năm trong giai đoạn gần đây.

Đơn vị: tỷ đồng

^≡Tong nợxấu

M Tỷ lệ nợ xấu (%)

Hình 2.6: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của VIB giai đoạn 2015 - 2017

(Nguồn: Báo cáo tài chính của VIB năm 2015 - 2017)

2.4.3. Trích lập dự phòng RRTD

Quỹ dự phòng rủi ro là nguồn bù đắp chủ yếu của những khoản tín dụng bị tổn thất qua đó giúp ngân hàng tránh được các trường hợp khó khăn về tài chính có thể dẫn đến đổ vỡ. Theo khoản 2 điều 2 Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, theo đó trích lập dự phòng rủi ro được định nghĩa là : “Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung”.

Bảng 2.5: Trích lập dự phòng RRTD tại VIB giai đoạn 2015 - 2017

Năm 2015, số trích lập dự phòng là 752 tỷ đồng, năm 2016 con số trích đã tăng lên 1.015 tỷ đồng và năm 2016 là 994 tỷ đồng. Điều này là do trong giai đoạn 2015-2017, ngân hàng đã có những cải thiện lớn trong việc xử lý nợ xấu. Tuy nhiên nợ nhóm 2 và nhóm 5 thời gian gần đây c ó xu hướng tăng lên. Điều này cho thấy rằng thời gian qua, VIB đã c ó sự quan tâm đến phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng mình.

Theo đó, tỷ lệ trích lập dự phòng có xu hướng tăng trong năm 2016 nhưng giảm vào năm 2017.

Tỷ lệ bù đắp RRTD 0,69% 0,73% 0,76%

Hình 2.7: Tỷ lệ trích lập dự phòng của VIB giai đoạn 2015 - 2017

(Nguồn: Báo cáo tài chính của VIB năm 2015 - 2017)

Năm 2015 tỷ lệ này là 1,57% thì năm 2016 là 1.69 % và năm 2017 là 1,18%. VIB đã giảm dần tỷ lệ trích lập dự phòng trong năm 2017 do ngân hàng đã thu hồi được nhiều khoản nợ quá hạn. Điều đó cho thấy chất lượng các khoản tín dụng đang được kiểm soát tương đối tốt. Tuy nhiên không nên vì thế mà VIB chủ quan do ngoái sự gia tăng của nợ nhóm 5 thì nợ nhóm 2 đang c ó sự tăng lên đột biến theo số liệu thống kê.

2.4.4. Tỷ lệ bù đắp RRTD

Khi đã thực hiện các biện pháp để hạn chế rủi ro xảy ra, tuy nhiên nhiều khoản nợ không thể thu hồi được, được liệt kê vào nợ không thu hồi được, khi đó VIB thực hiện bù đắp rủi ro.

Trong các năm qua, số tiền xử lý RRTD luôn nhỏ hơn tổng số thực tế đã trích lập, thể hiện việc chủ động trong việc phân loại nợ, trích lập dự phòng để đối phó với các rủi ro tín dụng phát sinh của VIB. Trong giai đoạn

gần đây, nền kinh tế liên tiếp phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, biến động lãi suất ngân hàng và tỷ giá bất lợi, sự khó khăn của thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán kéo theo nhiều hệ lụy cho các ngành kinh doanh khác. Vì vậy, nên số sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong những năm qua đang c ó sự gia tăng.

Bảng 2.6: Tỷ lệ sử dụng RRTD tại VIB giai đoạn 2015 - 2017

Các khoản sử dụng RRTD dùng để xó a nợ ròng là các khoản nợ xấu, đã được dùng các khoản trích dự phòng rủi ro xoá trên cân đối của Ngân hàng, chuyển sang ngoại bảng. Đây cũng chính là số tiền mà VIB sử dụng khi trích lập dự phòng rủi ro. Qua bảng 2.6 có thể thấy mức nợ ròng được xó a này tăng lên từ năm 2015 sang năm 2017. Cụ thể là nếu như năm 2015 là 332 tỷ được chuyển sang ngoại bảng. Năm 2016 con số này là 440 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ xó a nợ ròng là 0,73% thì đến năm 2017, số nợ ròng được xó a là 603 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ xó a nợ ròng là 0,76%, như vậy so với cùng kỳ năm trước, nợ ròng được xó a đã tăng lên.Như vậy cho thấy trong nợ xấu của VIB c ó nhiều khoản không thu hồi được nợ hơn, điều này thể hiện rủi ro tín dụng đang c dấu hiệu tăng lên tại VIB tăng lên.

Nhận thức rõ việc xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro chỉ là biện pháp tạm thời, mang tính tình thế bằng cách sử dụng một số tiền của Ngân hàng được trích từ lợi nhuận hàng năm nhằm tạm thời bù đắp các khoản nợ chưa thanh toán được để ổn định tình hình tài chính. Do vậy, VIB chú trọng xử lý nợ xấu

theo các biện pháp như gia hạn nợ hay điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, ngoài ra tập trung tăng cường mở rộng tín dụng, tăng trưởng cho vay trên cơ sở an toàn, chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế cho vay khách hàng rủi ro . . Thực tế là trong năm 2017 VIB đã tiến hành mua lại một số khoản nợ xấu từ VAMC với số tiền tương ứng mệnh giá trái phiếu là 1.904 tỷ đồng, điều đó cho thấy Ngân hàng đang chủ động tích cực để thu hồi, xử lý các khoản nợ xấu của mình.

2.5. Đánh giá những kết quả hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàngTMCP Quốc tế Việt Nam thời gian qua TMCP Quốc tế Việt Nam thời gian qua

2.5.1. Những kết quả đạt được

Nhìn lại quãng thời gian vừa qua, mặc dù bối cảnh kinh tế có rất nhiều khó khăn và thách thức, môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ngày một gay gắt, VIB vẫn đạt được những thành tựu to lớn trong việc tăng trưởng bền vững trên các chỉ số kinh doanh cơ bản nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng. Những kết quả đạt được trong thời gian vừa qua có dấu ấn và đóng góp rất lớn của Ban lãnh đạo cũng như toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên VIB. Hoạt động kinh doanh tín dụng luôn luôn đi liền rủi ro đã tạo nên văn hoá quản trị RRTD của ngân hàng. Có thể tóm tắt lại những thành tích mà VIB đã đạt được trong quản trị RRTD thời gian qua như sau

Một là, tỷ lệ nợ xấu vẫn giữ ở mức cho phép; tỷ lệ nợ nhóm 5 (nợ có

khả năng mất vốn) luôn nhỏ hơn 3% - đạt yêu cầu của NHNN. Ngoài ra VIB áp dụng hệ thống đo lường RRTD theo đúng tiêu chuẩn quốc tế nên con số

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUOC TẾ VIỆT NAM Xem nội dung đầy đủ tại10549348 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w