Phân tích và nhận định của công ty về mức biến động của năm 2017 so với 2016, cán bộ phân tích nhận định tình hình kinh doanh năm 2017 so với 2016 chưa tốt, tổng giá trị tài sản và các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận đều giảm. Nguyên nhân của bến động giảm trên là do tình hình kinh doanh năm 2017 không có nhiều khả quan, công ty đang có dấu hiệu chững lại sau khi vừa có một năm tăng trưởng như 2016.
Bảng 2.8. Các chỉ tiêu phân tích biến động tại Công ty VMEP
3. Lợi nhuận trước thuế 19.34 5 1.37 4 -17.970 - 92,89
4. Lợi nhuận sau thuế 15.47
6
1.09 9
-14.376 -
92,89
(Nguồn: BCTN của Công
có cơ sở cho việc đánh giá ưu và nhược điểm của thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Công ty VMEP như sau.
2.3.1. Những kết quả đạt được
Thứ nhất, các nhà quản trị Công ty VMEP đã có quan tâm tới công tác phân tích báo cáo tài chính. Mặc dù công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty VMEP còn những hạn chế nhưng cũng đã đáp ứng thông tin cần thiết cho nhà quản trị.
Thứ hai, nguồn dữ liệu sử dụng là nguồn thông tin cập nhật và tin cậy từ Báo cáo tài chính của Công ty VMEP. Các chính sách và số liệu hỗ trợ đuợc cập nhật tuỳ theo tình hình thực tế tại Công ty. Cơ sở để phân tích các chỉ tiêu về cơ cấu tài sản, nguồn vốn, mức tăng giảm doanh thu là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Thứ ba, phuơng pháp phân tích về cơ bản đã đáp ứng mục tiêu phân tích. Công ty VMEP chủ yếu sử dụng phuơng pháp so sánh và phuơng pháp phân tích chi tiết, phuơng pháp tỷ lệ. Trong đó phuơng pháp so sánh đuợc sử dụng xuyên suốt tất cả các nội dung phân tích, phuơng pháp tỷ lệ cung cấp đuợc thông tin về tỷ trọng từng khoản mục tuơng ứng với mức tăng giảm tuyệt đối, là bổ trợ cho phuơng pháp so sánh.
Thứ tư, hệ thống chỉ tiêu phân tích tuơng đối đầy đủ. Hệ thống các chỉ tiêu đuợc đua vào phân tích một cách khoa học có ý nghĩa trong việc thể hiện các kết quả đạt đuợc của Công ty VMEP.
2.3.2. Những hạn chế tồn đọng
Tuy đã có đuợc những uu điểm trong việc phân tích báo cáo tài chính nhung Công ty VMEP vẫn còn tồn đọng những mặt hạn chế cần khắc phục để có đuợc sự hoàn thiện trong công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty.
Thứ nhất là phuơng pháp phân tích và hệ thống chỉ tiêu chua đáp ứng yêu cầu quản trị của công ty. Các nội dung phân tích chỉ dừng lại ở mức độ tính toán và so sánh đơn giản, chua có sự liên kết giữa các chỉ tiêu, để đua ra tu vấn phù hợp nhất cho nhà quản lý.
Đối với phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn, Công ty chỉ tập trung phân tích các chỉ tiêu chủ yếu mà chua đi sâu vào biến động của các khoản mục chi tiết.
Đối với phân tích tình hình công nợ, Công ty chưa sử dụng các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu công nợ như: hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả.
Đối với phân tích kết quả kinh doanh, Công ty tập trung phân tích các số liệu của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, chưa sử dụng các chỉ tiêu về tỷ suất chi phí bán hàng, tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp, tỷ suất giá vốn hàng bán.
Đối với phân tích hiệu suất sử dụng vốn, Công ty đang sử dụng chỉ tiêu duy nhất là Số vòng luân chuyển hàng tồn kho
Đối với phân tích khả năng sinh lời và tăng trưởng, Công ty đang phân tích chung thông qua việc so sánh mức tăng giảm của các chỉ tiêu Tổng giá trị tài sản, doanh thu thuần bán hàng, lợi nhuận, chưa phân tách rõ phân tích khả năng sinh lời và khả năng tăng trưởng.
Thứ hai là Công ty chưa thực hiện phân tích tình hình tài trợ, phân tích khả năng thanh toán và phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ.
Thứ ba là chưa kết hợp và sử dụng nguồn thông tin bên ngoài vào phân tích. Công ty chưa tiếp cận được với thông tin từ các doanh nghiệp cùng ngành, các báo cáo thống kê đánh giá của Hiệp hội xe máy Việt Nam...
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Một là Công ty chưa đánh giá hết tầm quan trọng của việc phân tích tài chính nên phân tích tài chính chưa đuợc coi là một hạng mục công việc trọng điểm, chưa có phúc lợi dành cho cán bộ phân tích.
Hai là trình độ và kinh nghiệm của cán bộ phân tích còn hạn chế. Công tác phân tích do Kế toán trưởng thực hiện, chỉ dựa trên các kiến thức và phương pháp cơ bản, chưa có sự trau dồi kỹ năng chuyên môn, điều này có thể gây ảnh hưởng tới chất lượng của báo cáo phân tích. Ngoài ra việc kiêm nhiệm nhiều công việc dễ dẫn tới chậm trễ trong việc cung cấp báo cáo.
Ba là nguồn dữ liệu sử dụng cho phân tích chua phong phú. Việc chỉ sử dụng các Báo cáo tài chính là do chua chua nhận đuợc hỗ trợ thuờng xuyên từ các phòng ban liên quan, phuơng pháp tổ chức và quy trình thực hiện chua rõ ràng dẫn tới sự chậm trễ trong cung cấp nguồn dữ liệu bổ sung cho cán bộ phân tích.
Bốn là Công ty chua có phần mềm hỗ trợ phân tích chuyên dụng, vì vậy việc phân tích chỉ dừng lại ở mức độ thủ công và cần nhiều thời gian, dễ xảy ra sai sót và chua thực sự hiệu quả.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 đã khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP, qua đó nhấn mạnh về các đặc điểm kinh doanh và quản lý của Công ty ảnh hưởng đến công tác phân tích báo cáo tài chính.
Đặc biệt, chương 2 đã mô tả thực trạng phân tích báo cáo tài chính qua các chỉ tiêu: phân tích tình hình tái sản và nguồn vốn, phân tích tình hình công nợ, phân tích kết quả kinh doanh, phân tích hiệu suất sử dụng vốn, phân tích khả năng sinh lời và tăng trưởng. Qua đó, chương 2 đã đánh giá ưu, nhược điểm của công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty VMEP.
Việc nghiên cứu và chỉ rõ nguyên nhân dẫn đến những tồn tại cần hoàn thiện trong công tác phân tích báo cáo tài chính của Công ty VMEP là cơ sở quan trọng để đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại chương 3.
CHƯƠNG 3
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHỤ TÙNG VÀ LẮP RÁP XE MÁY
CÔNG TY VMEP
3.1. Định hướng phát triển và sự cần thiết hoàn thiện công tác phân tíchbáo cáo tài chính của Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy công báo cáo tài chính của Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy công ty VMEP
Quan điểm kinh doanh của Công ty VMEP ngay từ những ngày đầu thành lập tại Việt Nam là: “Khách hàng trên hết, chất lượng hàng đầu, đào tạo nhân tài, khẳng định cống hiến, chú trọng đoàn kết”. Để thực hiện quan điểm kinh doanh như trên, Công ty VMEP luôn nỗ lực xây dựng nhà máy sản xuất với công nghệ tiên tiến nhất, đẩy mạnh đề án nội địa hóa sản phẩm và xây dựng một nền móng sản xuất xe máy và phụ tùng có sức cạnh tranh với thế giới.
Trong những năm tiếp theo, Công ty VMEP hướng tới các mục tiêu phát triển là:
- Không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thương mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động của Công ty nhằm tối đa hóa lợi nhuận
- Mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trong khu vực và quốc tế - Giữ vững vị trí thứ 3 trên thị trường xe gắn máy tại Việt Nam
- Xây dựng đội ngũ lao động có trách nhiệm và chất lượng cao. Cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho người lao động.
Giai đoạn 2015-2017 chưa thật sự là thời điểm phát triển tốt của Công ty. Tình hình tiêu thụ sản phẩm chưa thật sự tốt, hoạt động quảng cáo còn kém hiệu quả do chưa được đầu tư tài chính phù hợp, các cuộc khảo sát thị hiếu khách hàng chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.
Trong giai đoạn từ 2018-2020, đối với thị trường trong nước, Công ty quyết tâm đạt mức tiêu thụ 700.000, mở rộng tìm kiếm và hợp tác với các khách hàng quốc tế. Bên cạnh đó, Công ty đầu tư kĩ thuật để đẩy mạnh nghiên cứu phát triển các dòng xe máy điện với thiết kế năng động phù hợp cho giới trẻ, các dòng xe 50cc giá cả hỗ trợ để phục vụ các bạn học sinh, sinh viên. Bên cạnh những dòng xe đã có tên tuổi, xe máy điện hứa hẹn sẽ là mũi nhọn phát triển của công ty trong những năm tới, là dự án được đầu tư và hội tụ nhiều tâm huyết của công ty VMEP.
Bằng việc nghiên cứu vai trò của phân tích báo cáo tài chính kết hợp với những kết quả thu được từ việc phỏng vấn trực tiếp, căn cứ vào nhu cầu sử dụng thông tin của nhà quản trị và mong muốn của cán bộ thực hiện phân tích, việc hoàn thiện công tác phân tích BCTC tại Công ty VMEP là rất cần thiết.
Nhà quản trị Công ty luôn có mục tiêu là phát triển doanh nghiệp và quản lý tình hình kinh doanh một cách hiệu quả. Do vậy, nguồn thông tin cập nhật từ công tác phân tích Báo cáo tài chính là rất quan trọng và cần đạt một số yêu cầu như sau:
- Cần hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích để phù hợp với mục đích sử dụng, phù hợp hơn với loại hình công ty.
- Các chỉ tiêu cần đảm bảo có tính logic và liên kết nhằm phản ánh tổng quát và toàn diện về tình hình Công ty.
- Đa dạng các phương pháp phân tích được sử dụng. Hướng tới sự hỗ trợ từ các phần mềm phân tích chuyên dụng.
- Đảm bảo chất lượng và sự chính xác, kịp thời của hệ thống Báo cáo tài chính.
Việc hoàn thiện những tồn tại hiện có của công tác phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty VMEP là nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tin của
nhà quản trị, bên cạnh đó là phát huy vai trò của kế toán quản trị và khẳng định ý nghĩa của công tác phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty.
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhàmáy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP
3.2.1. Hoàn thiện phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
3.2.1.1. Hoàn thiện phân tích tình hình tài sản
Phân tích tình hình tài sản là công việc quan trọng trong phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm giúp nhà quản trị có cái nhìn tổng quan và đua ra các quyết định nhằm khai thác tối đa nguồn lực của mình, đó có thể là đầu tu mới hoặc cải tiến, hiện đại hóa thiết bị hay tài sản cố định...
Công ty VMEP đã tiến hành phân tích tình hình tài sản nhung chỉ so sánh các chỉ tiêu chủ yếu mà chua đi sâu vào sự biến động của từng khoản mục chi tiết hơn, để có cái nhìn toàn diện về biến động của tất cả các chỉ tiêu tài sản, học viên đề xuất hoàn thiện nội dung phân tích tài sản nhu sau:
- Bổ sung các chỉ tiêu cụ thể nhu chi tiết các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng, các khoản trả truớc cho nguời bán, các khoản phải thu ngắn hạn khác, các chỉ tiêu chi tiết về giá trị hàng tồn kho, dự phòng giảm giá hàng tồn kho... (Tham khảo Bảng 3.1).
- Sau khi lập bảng phân tích nhu trên, cán bộ phân tích cần bổ sung các phân tích sâu hơn về từng chỉ tiêu cụ thể. Sau khi phỏng vấn nhu cầu sử dụng kết quả phân tích báo cáo tài chính của cán bộ lãnh đạo công ty, các nội dung phân tích cần đực hoàn thiện nhu sau:
Tổng tài sản Công ty VMEP đầu năm 2017 là 2.305.703 triệu đồng, cuối năm 2017 là 2.290.093 triệu đồng. Sau một năm biến động, tổng tài sản của công ty giảm 0,68% so với đầu năm, ta cần đi sâu phân tích các biến động cụ thể để giải thích sự giảm nhẹ về quy mô Công ty VMEP.
Trong tổng giá trị tài sản, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng ít hơn tài sản ngắn hạn, điều này do ảnh hưởng của loại hình doanh nghiệp là Công ty sản xuất nên có phần lớn giá trị tài sản thuộc hạng mục tài sản cố định như dây chuyền sản xuất, lắp ráp, các phân xưởng, văn phòng...
- Tài sản ngắn hạn:
Giá trị tài sản ngắn hạn tăng nhẹ so với năm 2016 do sự ảnh hưởng tăng của chỉ tiêu tiền và các khoản phải thu ngắn hạn, trong khi đó các chỉ tiêu còn lại có biến động giảm là do các nguyên nhân:
+ Chỉ tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 71,76% so với 31/12/2016.
+ Chỉ tiêu Đầu tư ngắn hạn khác năm 2017 có giá trị 364.000 triệu đồng, năm 2016 có giá trị 2943.500 triệu đồng. Như vậy năm 2017, Công ty đã tăng số đầu tư ngắn hạn ( chi tiết là tiền gửi có kì hạn tại ngân hàng ) lên 69.500 triệu đồng từ 2017 sang 2016, tương ứng mức tăng là 23,6%.
+ Chỉ tiêu phải thu khách hàng tăng 19,78% có giá trị 117.843 triệu đồng tại 2017. Căn cứ chính sách của Công ty, các đơn hàng xe máy và phụ tùng nội địa cần được thanh toán trước nên khoản phải thu khách hàng tăng cụ thể là tăng do khoản phải thu của các khách hàng nước ngoài. Cần kết hợp các báo cáo theo dõi công nợ chi tiết để nắm rõ số dư khoản phản thu của từng khách hàng.
+ Chỉ tiêu Hàng tồn kho giảm 43.919 triệu đồng so với 2016 nhưng dự phòng hàng tồn kho lại tăng mạnh so với năm 2016, như vậy hàng tồn kho của Công ty bao gồm nhiều mặt hàng được xác định là bị giảm giá trị có thể do các nguyên nhân như hàng tồn kho lâu năm, lỗi thời, lạc hậu về kĩ thuật, hàng kém phẩm chất... Như vậy cần làm rõ thêm nguyên nhân của việc tăng dự phòng giảm giá hàng tồn kho để có những biện pháp xử lí kịp thời, tránh tình trạng tồn kho lâu, chậm luân chuyển gây ra tổn thất cho Công ty.
CHỈ TIÊU 31/12/2016 31/12/2017 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 (6) = (4) - (2) (7)=(6)/(2)*100% A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 760.957,4 7 33,0 0 772.000,7 6 33,7 1 11.043,2 9 Ĩ4r
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 29.405,1
1 8^^ 1^2 8.304,11 6 0,3 ) (21.101,00 -71,7 1. Tiền 29.405,1 1 1^2 8^^ 8.304,11 0,3 6 (21.101,00 ) - 71,7
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 294.500,0
0 7 12,7 0 364.000,0 9 15,8 0 69.500,0 23,60 3. Đầu tư ngắn hạn khác 294.500,0 0 12,7 7 364.000,0 0 15,8 9 69.500,0 0 23,60
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 124.176,4
1 5^3 9^ 148.251,3 0 6,4 7 24.074,8 9 19,39 - Tài sản dài hạn:
+ Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tăng 3,25% cụ thể là tăng do các hạng mục máy móc thiết bị và các khuôn gá, công cụ hỗ trợ sản xuất. Chỉ tiêu này thể hiện Công ty đang có định huớng nâng cấp và đầu tu thêm vào các máy móc chuyên dùng cho sản xuất để nâng cao năng lực của Công ty.
+ Hạng mục tài sản dở dang dài hạn tại 2017 tăng 64,87% so với năm 2016 thể hiện việc Công ty đang đầu tu vào hạng mục xây dựng nhà xuởng. Tuơng ứng với kế hoạch trong năm 2018-2019 công ty sẽ di dời nhà máy về cơ sở mới do đó Công ty VMEP đang gấp rút hoàn thành cơ sở hạ tầng để