Hoàn thiện phân tích hiệu suất sử dụng vốn

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHỤ TÙNG VÀ LẮP RÁP XE MÁY CÔNG TY VMEP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 103)

Thực trạng tại Công ty VMEP, cán bộ phân tích chỉ sử sụng chỉ tiêu Số vòng luân chuyển hàng tồn kho. Học viên kiến nghị bổ sung các chỉ tiêu tương tự bảng 3.8: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh, Hiệu suất sử dụng vốn dài hạn, Vòng quay vốn lưu động, Kỳ luân chuyển vốn lưu động, Kỳ luân chuyển hàng tồn kho để thể hiện rõ hơn hiệu suất sử dụng vốn của Công ty.

Hiện tại, để phân tích khả năng sinh lời và tăng trưởng, cán bộ phân tích của Công ty VMEP chỉ so sánh mức tăng giảm tuyệt đối và tương đối của các chỉ tiêu Tổng giá trị tài sản, doanh thu thuần bán hàng, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế.

Khả năng sinh lời là kết quả tổng hợp của sự tổ chức, quản lý và điều hành doanh nghiệp, thể hiện hiệu quả kinh doanh cuối cùng của Công ty. Bên cạnh đó, đối với nhiều công ty, khả năng tăng trưởng cũng có vai trò quan trọng như mục tiêu tối đa khóa khả năng sinh lời. Do vậy, học viên kiến nghị cần phân chia nội dung phân tích thành hai phần độc lập: phân tích khả năng sinh lời và phân tích khả năng tăng trưởng.

3.2.7.1. Hoàn thiện nội dung phân tích khả năng sinh lời

Phân tích khả năng sinh lời của công ty cần vận dụng các chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần, Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Vốn CSH, Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân.

Căn cứ bảng tham khảo số 3.9, Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần năm 2017 là 0,014 và năm 2016 là 0,0154. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu năm 2017 là 0,005 và năm 2016 là 0,0071. Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân năm 2017 là 0,005 và năm 2016 là 0,0067. Các chỉ tiêu trên cho thấy công ty VMEP chưa vận dụng triệt để và hiệu quả các nguồn lực đang có, tình hình sản xuất kinh doanh chưa tốt.

1. Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần ( ROS ) 0.0Ĩ5 4

0.00Ĩ4 -0.0Ĩ395

2. Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân ( ROE) 0.007 Ĩ

0.0005 -0.00660

3. Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân ( ROA) 0.006 7

0.0005 -0.00624

Bảng 3.9. Bảng phân tích khả năng sinh lời của Công ty VMEP

ĩ 2 3 4=3-2 5=4/2*Ĩ00%

Tăng trưởng về doanh thu thuần 0J6 -0,24 -040 -255%

Tăng trưởng về lợi nhuận ròng 2,70 -0,93 Ĩ77 -66%

Tăng trưởng về tổng doanh thu 0j5 -022 -038 -245%

Tăng trưởng về vốn chủ sở hữu 0,0ĩ 0,00ĩ -00Ĩ -93%

Tăng trưởng về tổng tài sản 0,002 -00ĩ -00Ĩ -450%

(Nguồn: Học viên xử lý dữ liệu từ BCTC của Công ty VMEP năm 2016, 2017)

3.2.7.2. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tăng trưởng

Học viên kiến nghị giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tăng trưởng của Công ty như sau: sử dụng các chỉ tiêu tăng trưởng về doanh thu thuần, lợi nhuận ròng, tổng doanh thu, vốn chủ sở hữu, tài sản, tổng dòng tiền thuần như bảng tham khảo số 3.10.

Bảng 3.10. Bảng phân tích tình hình tăng trưởng của Công ty VMEP

doanh năm 2016 đã đạt những tăng trưởng nhất định so với 2015 nhưng năm 2017 lại có sự giảm sút.

3.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cường tính khả thi của các giải pháp

3.3.1. Về phía cơ quan quản lý Nhà nướcVề phía Bộ Tài chính Về phía Bộ Tài chính

Để hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng phân tích báo cáo tài chính để cung cấp thông tin tốt hơn cho quản lý và điều hành doanh nghiệp, Bộ Tài chính cần hoàn thiện nhiều hơn các chế độ, chuẩn mực kế toán liên quan tới các BCTC và phân tích BCTC để các doanh nghiệp có

cơ sở định hướng cho việc tổ chức công tác phân tích BCTC tại đơn vị mình. Bộ Tài chính có thể ban hành một số phương pháp, nội dung và chỉ tiêu phân tích có tính chất tham khảo cho từng loại hình doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cũng cần quan tâm tới việc ghi nhận và xử lý các phản hồi từ phía doanh nghiệp trong quá trình hoàn thiện chế độ kế toán và các chuẩn mực liên quan tới các BCTC. Điều này làm góp phần tăng cường sự trao đổi thông tin giữa Bộ Tài chính và các doanh nghiệp, mang lại lợi ích trong việc đánh giá thực trạng công tác kế toán và phân tích BCTC cũng như thấy rõ tác động của các quy định hiện hành tới hoạt động của doanh nghiệp.

3.3.2. Về phía Hiệp hội Các nhà sản xuất xe máy Việt Nam

Hiệp hội Các nhà sản xuất xe máy Việt Nam được thành lập theo quyết định số 996/QĐ-BNV của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ký ngày 26/08/2013. Mục tiêu của Hiệp hội là xây dựng một diễn đàn kết nối các doanh nghiệp sản xuất xe máy tại Việt Nam trên nhiều khía cạnh như ổn định cơ cấu tổ chức quản lý, chia sẻ thông tin chung, định hướng doanh nghiệp tuân thủ theo các quy định của Nhà nước.

Hiệp hội là nơi tập trung các doanh nghiệp cùng ngành nghề sản xuất và kinh doanh xe máy, do đó, ngoài việc giữ vai trò là cầu nối giữa các doanh nghiệp với Nhà nước, Hiệp hội cũng là nơi tổng hợp nguồn dữ liệu về ngành xe máy một cách đầy đủ và đáng tin cậy nhất. Để cập nhật kịp thời nguồn dữ liệu về ngành nghề nhằm hỗ trợ cho công tác phân tích báo cáo tài chính, Hiệp hội cần thường xuyên tổng hợp và cung cấp các thông tin chung về ngành sản xuất, kinh doanh xe máy cho các doanh nghiệp. Ngoài ra, Hiệp hội có thể tổ chức các cuộc hội thảo chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm về tổ chức công tác phân tích báo cáo tài chính giữa các doanh nghiệp, để các cán bộ phụ trách phân tích báo cáo có cơ hội nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, chia sẻ và

học hỏi các phương pháp,nội dung phân tích cần thiết đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xe máy.

3.3.3. Về phía Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công tyVMEP VMEP

Để hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính, Ban lãnh đạo công ty cần tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích báo cáo tài chính từ đó có những thay đổi nhằm hoàn thiện hơn công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty. Một vài kiến nghị cụ thể của học viên:

về yếu tố nhân sự trong phân tích báo cáo tài chính

Để có được một báo cáo phân tích chất lượng và mang lại lợi ích thiết thực cho nhà quản trị, Công ty cần chú trọng hơn về vấn đề nhân sự, cần đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn về phân tích. Hiện tại, công tác phân tích BCTC của Công ty do Kế toán trưởng đảm nhiệm, nhưng do sự ảnh hưởng của khối lượng công việc cố định nên Kế toán trưởng chưa thể hoàn toàn tập trung vào phân tích báo cáo tài chính dẫn đến việc có thể chậm trễ, ảnh hưởng tới tiến độ cung cấp báo cáo. Do vậy, Công ty nên đưa phân tích BCTC thành một mảng công việc có cán bộ chuyên trách đảm nhiệm, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ phân tích bằng cách tạo điều kiện cho cán bộ tham gia các khóa học về phân tích BCTC, đồng thời có những chế độ phúc lợi phù hợp với yêu cầu công việc.

về phương tiện hô trợ phân tích báo cáo tài chính

Công ty nên sử dụng lợi thế của phần mềm kế toán là có khả năng tổng hợp và xử lí các dữ liệu lớn và phức tạp để hỗ trợ cho công việc phân tích. Sử dụng sự hỗ trợ từ các phần mềm phân tích chuyên dụng vừa đảm bảo tính đúng đắn của dữ liệu vừa có ưu điểm trong việc hỗ trợ tiến độ phân tích và giảm tải công việc cho cán bộ phụ trách.

Mặt khác, Công ty cần quan tâm hơn tới việc tập hợp dữ liệu phục vụ phân tích, cần có quy định rõ ràng, cụ thể về trách nhiệm cung cấp các dữ liệu thu thập từ nguồn thông tin bên ngoài ảnh huởng tới tình hình doanh nghiệp. Công tác phân tích luôn cần sử dụng những thông tin đa dạng, tin cậy cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để đạt đuợc những kết quả tốt nhất.

về yêu cầu chất lượng và tiến độ báo cáo phân tích

Công ty VMEP cần có quy định cụ thể về thời gian thực hiện và cung cấp báo cáo để công tác phân tích phát huy hết ý nghĩa và vai trò của mình. Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp, việc cung cấp báo cáo phân tích một cách kịp thời luôn là yếu tố cần thiết và đuợc chú trọng vì nó đảm bảo cho việc cập nhật nhanh chóng và chính xác các thông tin cần thiết, hỗ trợ cho nhà quản trị đua ra các quyết định.

Mặt khác Công ty cũng cần chú trọng tới nguồn cơ sở dữ liệu sử dụng cho phân tích là Báo cáo tài chính cũng nhu các thông tin thu thập từ các nguồn bên ngoài. Các nguồn dữ liệu này cần đuợc kiểm định để đảm bảo tính chính xác và chất luợng của báo cáo phân tích.

KẾT LUẬN

Khi tham gia vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn coi trọng tốc độ tăng truởng và mong muốn có đuợc mức độ tăng truởng ổn định, tạo lập đuợc vị thế trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế phát triển không ngừng nhu hiện nay, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội mới và cũng cần đối mặt với nhiều thách thức. Do vậy, mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế đều phải chú trọng vấn đề phân tích tài chính vì đây là công cụ quản lý đắc lực, giúp các nhà quản trị doanh nghệp hiểu rõ ràng và hệ thống hơn về tình hình thực tế tại doanh nghiệp, hỗ trợ đua ra các quyết định kinh doanh sáng suốt, khởi đầu cho tuơng lai tuơi sáng của doanh nghiệp.

Qua nghiên cứu về công tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP, đề tài đã đạt đuợc mục tiêu nghiên cứu nhu sau:

- Khái quát lý luận chung về nội dung và phuơng pháp phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Căn cứ mục tiêu và ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính, tác giả đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp nói chung. Sự tin cậy và đầy đủ của nguồn dữ liệu phân tích và các phuơng pháp phân tích là cơ sở để doanh nghiệp tổ chức công tác phân tích báo cáo tài chính một cách khoa học và hiệu quả.

- Thực trạng nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP. Tác giả đã nêu lên đặc điểm tổ chức, quy trình và nội dung phân tích báo cáo tài chính tại công ty.

- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP.

Tác giả hy vọng đây sẽ là cơ sở góp phần giúp cho Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP chú trọng hơn về ý nghĩa và vai trò của việc hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính, từ đó, có những cân nhắc nhằm thực hiện tốt hơn công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công

ty.

Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, do hạn chế về thời gian nghiên cứu và năng lực nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Học viên mong nhận được những ý kiến của quý Thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn.

1. Nguyễn Văn Công (2017), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

2. Nguyễn Trọng Cơ - Nghiêm Thị Thà (2010), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính.

3. Ngô Thế Chi- Nguyễn Trọng Cơ - Nghiêm Thị Thà (2015), Giáo trình phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính.

4. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích Báo cáo tài chính, NXB Tài chính.

5. Trần Ngọc Dung (2017), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT”.

6. Đỗ Thị Hải (2017), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty TNHH Nội thất M&T Việt Nam”.

7. Nguyễn Thị Thanh Hoài (2016), “Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần xi măng Thái Bình”.

8. Truơng Thị Lan (2017), “Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần địa ốc MB”.

9. Thông tu số 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016.

10. Thông tu số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.

11. Báo cáo tài chính và báo cáo thuờng niên của Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy công ty VMEP.

12. Website: htpp://www.sym.com htpp://www.otoxemay.vn

htpp: //www.tapchiotoxemay .net htpp://vamm.org.vn

NHÀ MÁY SẢN XUÁT PHỤ TÙNG VÀ LẮP RÁP XE MÁY CÔNG TY VMEP Mẫu số B01- DN

Địa chỉ: Đ.Lê Trọng Tân, P. La Khê, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội ( Ban 200/20ĩ4/TT-BTC

lành theo Thông tư số Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính )

BẢNG CAN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2017 Chỉ tiêu số Thuyet minh 31/12/2017 31/12/2016 ĩ 2 3 4 5 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 772.000.764.56 1 2 760.957.470.39

I. Tiên và các khoản tương đương tiên ĩĩ0 4 8.304.ĩĩ0.72

6 29.405.ĩĩ3.663 1. Tiên ĩĩĩ 8.304.ĩĩ0.72

6

29.405.ĩĩ3.663 2. Các khoản tương đương tiên ĩĩ2 -

II. Các khoản đầu tư tài chính ngăn hạn ĩ20 364.000.000.00

0 0 294.500.000.00 3. Đầu tư ngăn hạn khác ĩ23 364.000.000.00

0

294.500.000.00 0

III. Các khoản phải thu ngăn hạn ĩ30 ĩ48.25ĩ.303.32

3 ĩ24.ĩ76.408.620 1. Phải thu ngăn hạn của khách hàng 131 5 ĩĩ7.843.468.ĩ62 98.38ĩ.387.0ĩ7 2. Trả trước cho người bán ĩ32 765.260.500 947.085.200 5. Phải thu vê cho vay ngăn hạn ĩ35 -

6. Phải thu ngăn hạn khác ĩ36 6 29.642.574.66 ĩ

24.847.936.40 3

IV. Hàng tôn kho ĩ40 7 ĩ05.ĩ0ĩ.767.ĩ54 ĩ53.83ĩ.044.473 1. Hàng tôn kho ĩ4ĩ ĩĩ4.783.327.60

8 ĩ58.702.654.ĩ48 2. Dự phòng giảm giá hàng tôn kho (*) ĩ49 (9.68ĩ.560.454

) (4.87ĩ.609.675) V. Tài sản ngăn hạn khác ĩ50 ĩ46.343.583.35

8 6 ĩ59.044.903.63 1. Chi phí trả trước ngăn hạn ĩ5ĩ 97.389.845.88

8 ĩ0ĩ.503.ĩ28.345

và lắp ráp xe máy công ty VMEP.

2. Phụ lục 2: Báo cáo tài chính năm 2016 của Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy công ty VMEP.

3. Phụ lục 3: Danh mục các bảng hỗ trợ phân tích.

4. Phụ lục 4: Bảng câu hỏi phỏng vấn và bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn.

4. Phải thu nội bộ dài hạn 2ĩ4 ĩ.47ĩ.859.062.37 5 ĩ.50ĩ.052.327.988 II. Tài sản cố định 220 43.625.744.23 7 4ĩ.72ĩ.ĩ50.729 1. Tài sản cố định hữu hình 22ĩ 43.625.744.23 7 4ĩ.72ĩ.ĩ50.729 - Nguyên giá 222 ĩ98.994.985.35 0 0 ĩ92.724.500.22

- Nguyên giá 228 3.354.734.97

2 2 3.354.734.97 - Giá trị hao mòn lũy kê (*) 229 (3.354.734.97

2)

(3.354.734.97 2)

III. Bât động sản đầu tư 230 - - IV. Tài sản dài hạn dở dang 240 1.672.829.43

6 8 1.014.647.61 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 1.672.829.43

6

1.014.647.61 8

V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 - - VI. Tài sản dài hạn khác 260 934.720.0

77 957.792.101 4. Tài sản dài hạn khác 268 934.720.0 77 957.792.101 TỎNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 2.290.093.120.6 86 8 2.305.703.388.82 C - NỢ PHẢI TRẢ 300 101.928.312.86 6 4 118.638.287.82 I. Nợ ngăn hạn 310 101.928.312.86 6 4 118.638.287.82 1. Phải trả người bán ngăn hạn 311 46.643.140.74

1 4 57.789.708.78 2. Người mua trả tiên trước ngăn hạn 312 1.592.705.14

6

1.515.970.57 6

3. Thuê và các khoản phải nộp Nhà nước 313 35.649.672 30.157.649 4. Phải trả người lao động 314 2.850.222.00

0 0 2.769.693.00 5. Chi phí phải trả ngăn hạn 315 41.753.860.55

4 47.205.366.31 4 9. Phải trả ngăn hạn khác 319 4.122.543.83 7 3 3.512.558.36 11. Dự phòng phải trả ngăn hạn 321 4.930.190.91 6 8 5.814.833.13 II. Nợ dài hạn 330 - - D - VÓN CHỦ SỞ HỮU 400 2.188.164.807.8

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHỤ TÙNG VÀ LẮP RÁP XE MÁY CÔNG TY VMEP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 103)