Giải pháp phát triển cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu 0511 giải pháp phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 87 - 90)

Cơ sở vật chất, công nghệ, hệ thống kênh phân phối trong dịch vụ ngân hàng bán lẻ là nhân tố quyết định năng lực phục vụ, giúp ngân hàng triển khai nhiều dịch vụ mới, nâng cao chất luợng phục vụ khách hàng. Đặc biệt công nghệ hiện đại, trang thiết bị đảm bảo an toàn còn là vũ khí quan trong để chống lại tội phạm gian lận, ăn cắp thông tin, hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Bên cạnh đó, thành công trong kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ đuợc quyết định bởi mạng luới các kênh phân phối, khả năng tiếp cận dịch vụ cho mọi khách hàng tại mọi lúc, mọi nơi và qua mọi cách. Việc phát triển đa dạng

khác biệt giữa người chiến thắng và kẻ thất bại trong cuộc cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong lương lai. Đối với các ngân hàng bán lẻ, nếu việc đầu tư cho cơ sở vật chất, hệ thống kênh phân phối và công nghệ không đủ thì khó có thể bắt kịp tiêu chuẩn của khu vực. Do vậy TPBank cần chú trọng hơn nữa việc đầu tư cơ sở vật chất, đầu tư phát triển hệ thống kênh phân phối và đầu tư công nghệ.

* Đối với trang thiết bị kỹ thuật hiện có:

- Tăng tốc độ xử lý của máy chủ, nâng cấp đường truyền bằng cách đầu tư máy chủ hiện đại, tìm kiếm, lựa chọn những công ty có tốc độ đường truyền tốt. Thường xuyên kiểm tra, khắc phục tình trạng những sự cố,

lỗi kỹ

thuật của chương trình vận hành thường xảy ra.

- Bố trí đội ngũ bảo trì, bảo dưỡng cho các xử lý kịp thời lỗi hỏng hóc của máy móc, đường truyền để bảo đảm hoạt động giao dịch của ngân hàng

thông suốt, hiệu quả, liên tục, ổn định.

- Bố trí đầy đủ các lưu điện tại các phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, các địa điểm đặt ATM để sẵn sàng cung cấp nguồn điện dự phòng khi xảy ra sự

cố bảo đảm thời gian giao dịch với khách hàng.

* Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng:

- Cần đầu tư nhiều hơn vào hạ tầng công nghệ thông tin, lắp đặt thêm nhiều máy ATM, máy POS.

- Việc ứng dụng phổ biến eBank là xu thế tất yếu để phát triển dịch vụ NHBL và thương mại điện tử, tuy nhiên cùng với sự phát triển công nghệ

thông tin, xuất hiện ngày càng nhiều tội phạm là các hacker xâm nhập vào

mật thông tin giao dịch của khách hàng, đảm bảo an toàn cho kênh thanh toán điện tử.

* Đối với kênh phân phối:

- Bên cạnh việc duy trì và mở rộng các kênh phân phối truyền thống nhu các chi nhánh, phòng giao dịch thì TPBank cần nghiên cứu phát

triển các

kênh phân phối hiện đại, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu mọi lúc mọi nơi và mọi

phuơng tiện phổ thông nhu: hệ thống ATM, máy POS và mPOS.

- Hệ thống các máy ATM không chỉ đóng vai trò là kênh phân phối từ xa của ngân hàng mà nó còn thể hiện vai trò là bộ mặt của ngân hàng.

Để đảm

bảo chất luợng dịch vụ của các máy ATM, bên cạnh yếu tố công nghệ

đòi hỏi

phải có nguồn nhân lực dồi dào để thực hiện việc tiếp tiền cho máy phục vụ

nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng, khắc phục sự cố trên máy hay giải đáp

thắc mắc của khách hàng trong quá trình sử dụng kênh phân phối này. Do

máy ATM của TPBank thuờng đặt tại các thành phố lớn, các khu vực tập

trung đông đúc, chua có điều kiện mở rộng ra các địa bàn vùng sâu

vùng xa

khiến cho nhiều khách hàng khi tới các địa điểm này thuờng gặp khó khăn

trong giao dịch.

vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, trong tuần mà không phụ thuộc vào giờ làm việc hành chính nhu các điểm giao dịch ngân hàng thông thường. Việc nguyên cứu và phát triển LiveBank vừa nâng cao thương hiệu cho TPBank, vừa giúp phát triển dịch vụ ngân hàng của Việt Nam nâng cao thêm một tầm cao mới với các nước trong khu vực.

Một phần của tài liệu 0511 giải pháp phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w