Bài học kinh nghiệm cho Ngânhàng TMCP kỹ thương Việt Nam

Một phần của tài liệu 0223 giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP kỹ thương VN chi nhánh bắc giang luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 50 - 52)

Nhìn chung các ngân hàng thương mại đều có xu hướng hướng đến chuẩn mực quốc tế trong việc quản trị rủi ro, đó là tách biệt giữa các bộ phận thẩm định, quyết định cấp tín dụng.... với nhau. Tuy nhiên, ở mỗi ngân hàng có những cách thức quản lý còn khác nhau, thông thường những ngân hàng có quy mô lớn, các chi nhánh được cấp thẩm quyền tín dụng ở mức lớn hơn đối với ngân hàng có quy mô nhỏ.

Khi nền kinh tế khó khăn, thì nợ quá hạn của các ngân hàng đều có tỷ lệ khá cao cho dù các ngân hàng có cách thức quản trị rủi ro gần với chuẩn quốc tế. Bởi lý do khi các bộ phân thẩm định và quyết định tín dụng độc lập, bộ phận

sau tiếp nhận số liệu, thông tin của bộ phận trước nhưng trên thực tế với nền kinh tế của Việt Nam, thì chất lượng thông tin thấp dẫn đến quyết định tín dụng

vẫn không trách khỏi rủi ro. Do đó Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) cần hết sức chú ý những vấn đề, đó là:

38

hiện nằm tại Hội sở chính nên việc giám sát quá trình thực hiện chiến lược quản trị rủi ro tới chi nhánh còn hạn chế. Do đó cần bố trí thêm bộ phận quản trị rủi ro tại chi nhánh hoặc tại các cụm, cán bộ làm công tác quản trị rủi ro trực thuộc Hội sở chính.

- Chiến lược quản trị và nhận biết rủi ro: Cần xây dựng chiến lược quản trị và nhận biết rủi ro rõ ràng, có tính lâu dài, ổn định xuyên suốt quá trình hoạt động của ngân hàng hạn chế việc thay đổi thường xuyên, đột ngột.

- Đo lường rủi ro: Việc đo lường rủi ro là hết sức cần thiết để đảm bảo chất

lượng việc cho vay. Ngân hàng phải lựa chọn mô hình đo lường phù hợp với tình

hình thực tế của nền kinh tế. Công cụ đo lường có thế kết hợp các mô hình đo lường khác nhau nhằm đảm bảo tính khách quan nhất trong việc đo lường.

- Công cụ quản trị rủi ro: Sử dụng các công cụ quản trị rủi ro một cách linh hoạt tránh áp đặt một cách chủ quan. Như việc ủy quyền mức phán quyết tín dụng cho các hội đồng phê duyệt tín dụng không nên để thấp quá, cũng không nên để cao quá. Việc điều chỉnh mức ủy quyền phán quyết tín dụng cũng phải có lộ trình cụ thể không thể lúc thì mức ủy quyền rất cao, lúc thì thắt chặt gần như không ủy quyền gây “cú sốc” cho các khách hàng trong vấn đề giải quyết cho vay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong kinh doanh ngân hàng việc đương đầu với rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi được. Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được.

Chương 1 của luận văn đã khái quát các vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng, chất lượng quản trị rủi ro tín dụng cũng như đề cập đến các mô hình và biện pháp đảm bảo giảm thiểu rủi ro tín dụng và các bài học kinh nghiệm của 3 NH Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB), Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) làm cơ sở lý luận

39

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANKBẮC GIANG

Một phần của tài liệu 0223 giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP kỹ thương VN chi nhánh bắc giang luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w