TMCP Kỹ thương Việt Nam
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn được coi là tiền đề, nền tảng cho những hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Làm sao để có được nguồn vốn ổn định với chi phí thấp, giúp ngân hàng thực hiện được chức năng là thủ quỹ của nền kinh tế luôn là vấn đề được Techcombank Hà Thành quan tâm. Trong những năm gần đây, thị trường tài chính trong nước có nhiều biến động. Trên địa bàn hoạt động của chi nhánh, các NHTM cạnh tranh nhau gay gắt bằng các mức lãi suất và các hình thức huy động hấp dẫn. Sau hơn bốn năm đi vào hoạt động, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng Techcombank Hà Thành vẫn có
sự cố gắng, nỗ lực vươn lên. Chi nhánh đã hoàn thành tốt công tác huy động vốn theo kế hoạch đề ra, góp phần xây dựng và đóng góp vào sự vận động cũng như phát triển của hệ thống Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam. Chi nhánh đã đưa ra nhiều hình thức huy động vốn như tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nhận quà khuyến mại, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm có lãi dự thưởng, tiết kiệm có kỳ hạn rút gốc linh hoạt ... Với các hình thức nêu trên, kết hợp với nhiều kỳ hạn gửi tiền linh hoạt đã tạo nên sự hấp dẫn cho khách hàng. Tình hình huy động vốn của chi nhánh được thể hiện qua bảng tổng hợp sau đây:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Techcombank Hà Thành giai đoạn 2013 - 2015
trưởng qua các năm, cụ thể đến tổng số tiền huy động của Techcombank Hà Thành năm 2015 đạt 3.869 tỷ đồng tăng lên 10,01% so với năm 2015. Năm 2013, công tác huy động vốn từ khách hàng gặp không ít khó khăn từ những diễn biến phức tạp của thị trường nói chung, cũng như các quy định về trần lãi suất huy động từ đô la Mỹ. Trong tình hình khó khăn chung, các hoạt động huy động vốn của Techcombank Hà Thành vẫn đạt được kết quả vượt bậc với mức tăng trưởng khá cao. Với thị trường tài chính đầy khó khăn trong năm 2015 cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong cùng địa bàn như Seabank, ngân hàng VPBank, ngân hàng VIB ... con số tăng trưởng về huy động vốn ghi nhận sự nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên Techcombank Hà Thành trong việc phát huy toàn bộ sức mạnh của tập thể trong việc công tác tiếp thị và chăm sóc khách hàng trên quan điểm đã xây dựng mục tiêu định hướng của HĐQT và ban lãnh đạo Techcombank Hà Thành. Cuối mỗi chương trình huy động, hội đồng thi đua khen thưởng của Chi nhánh sẽ đánh giá các tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong huy động với những phần thưởng nhất định vê vật chất và tinh thần, khích lệ nhiệt huyết và hăng say của toàn cán bộ nhân viên. Đi vào chi tiết, tình hình huy động vốn của Chi nhánh được xem xét trên các khía cạnh cụ thể như sau.
- Phân theo loại tiền tệ:
Nguồn vốn huy động được chia ra làm 2 nhóm là vốn huy động bằng nội tệ và ngoại tệ quy đổi. Theo đó, nguồn vốn huy động của Chi nhánh vẫn chủ yếu bằng đồng nội tệ. Tỷ lệ huy động bằng nội tệ tăng cả về giá trị và tỷ trọng. Năm 2013, vốn huy động bằng nội tệ chỉ chiếm 79,20% nhưng đã tăng liên tục lên 83,40% năm 2014 và 88,70% trong năm 2015. Vốn huy động bằng ngoại tệ quy đổi giảm, có điều này là do tác động từ quy định về trần lãi suất huy động bằng Đô la Mỹ do NHNN ban hành năm 2012 làm cho việc huy động ngoại tệ gặp nhiều khó khăn. Việc hạn chế trong khả năng huy động
ngoại tệ so với các năm trước có thể khiến Chi nhánh gặp một số khó khăn khi phải thu xếp ngoại tệ cho khách hàng có nhu cầu nhập khẩu. Năm 2013, tỷ lệ vốn huy động bằng ngoại tệ là 20,80% nhưng liên tục giảm trong các năm sau xuống còn 16,60% năm 2014 và chỉ còn 11,30% năm 2015. Đây là một điểm chi nhánh cần chú ý trong thời gian tới.
- Phân theo kỳ hạn:
Các hoạt động sử dụng vốn có những đặc điểm khác nhau đòi hỏi công tác huy động vốn phải tạo ra một cơ cấu vốn tương ứng thích hợp cho việc sử dụng vốn. Đặc biệt để đảm bao an toàn cho hoạt động ngân hàng trước những rủi ro về lãi suất thì kỳ hạn huy động vốn phải được chú trong sao cho tương ứng với kỳ hạn của sử dụng vốn, thông qua đó giúp ngân hàng có nguồn vốn đã xác định được kỳ hạn phải trả trong tương lai, giúp ngân hàng chủ động trong việc chuẩn bị nguồn vốn để kịp thời chi trả cho khách hàng, tránh được rủi ro thanh toán.
Xét theo kỳ hạn huy động, vốn huy động được chia làm 3 nhóm là tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi ngắn hạn và tiền gửi trung và dài hạn. Trong đó, chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong nguồn huy động của ngân hàng những năm qua là nguồn vốn không kỳ hạn. Đây là nguồn huy động có tính chất không ổn định nhưng có chi phí huy động thấp. Khi các ngân hàng huy động được nguồn này càng lớn thì chi phí trả lãi trung bình chung của vốn huy động sẽ thấp xuống, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc giảm chi phí đầu vào. Tuy nhiên, do tính không ổn định nên ngân hàng thường phải để lại tỷ lệ dự trữ đảm bảo an toàn thanh toán. Có thể thấy, Chi nhánh đã huy động được một lượng lớn tiền gửi không kỳ hạn. Điều này sẽ tạo ra lợi thế về chi phí huy động cho Chi nhánh. Tiền gửi ngắn hạn cũng là một khoản chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn huy động của Chi nhánh, có thể thấy nguồn vốn này tăng qua từng năm. Điều này là phù hợp với tình hình kinh tế chung có
nhiều biến động trong những năm qua khi việc đầu tu vào sản xuất kinh doanh vẫn còn gặp nhiều khó khăn, các kênh đầu tu khác tiềm ẩn nhiều rủi ro. Mặt khác, những năm qua Techcombank luôn đua ra những chuơng trình huy động vốn rất hấp dẫn, mang lại lợi ích cao với từng đối tuợng khách hàng. Kết quả là đã thu hút đuợc một luợng lớn tiền gửi có kì hạn duới một năm trong những năm vừa qua. Tiền gửi trung và dài hạn của Chi nhánh trong thời gian qua chiếm tỷ lệ khá nhỏ. Cụ thể, năm 2013 là 13,39%, sang năm 2014, tỷ lệ này tăng lên 15,10% và giảm nhẹ trong năm 2015 xuống còn 13,31%. Đây cũng là xu thế chung của các ngân hàng khi tỷ lệ tiền gửi trung và dài hạn thuờng nhỏ hơn nhiều so với tiền gửi ngắn hạn. Nhìn tổng quát, công tác huy động vốn của Chi nhánh khá tốt, tạo ra một nguồn vốn dồi dào không chỉ để Chi nhánh thực hiện cung cấp nguồn vốn cho nền kinh tế mà còn điều hòa đuợc vốn trong toàn hệ thống.
- Phân theo đối tượng khách hàng:
Đối với nguồn vốn huy động từ TCKT: vốn huy động từ các doanh nghiệp có xu huớng giảm vào năm 2014 nhung cũng chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động. Các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng chủ yểu để phục vụ các khoản thanh toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn cần tiền để quay vòng vốn nên không để nhiều tiền trong ngân hàng, do đó nguồn vốn có tính ổn định thấp. Từ đó, Chi nhánh Techcombank Hà Thành vẫn luôn cố gắng để ngày càng doanh nghiệp hợp tác với ngân hàng nên luợng vốn huy động từ các doanh nghiệp vẫn táng. Đối với nguồn huy động từ dân cu, từ năm 2013 đến năm 2015 nguồn vốn huy động từ trong dân cu chiếm tỷ trọng ngày càng cao duy trì ở mức 66 - 74% so với tổng nguồn vốn huy động. Xu huớng trên thể hiện trạng thái thu nhập của dân cu tăng, đời sống kinh tế tăng, tỷ lệ tiết kiệm ừong dân cu tăng. Mặt khác trong thời gian qua Chi nhánh đã không ngừng nâng cao chất luợng dịch vụ ngân
hàng để thu hút vốn, tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng truyền thống. Chính điều đó cũng làm tăng thêm niềm tin của nguời dân vào Chi Nhánh.
2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn
Kết hợp với việc huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn. Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng bao gồm hoạt động cho vay và hoạt động đầu tu. Trong đó, Chi nhánh hầu nhu không hoạt động trong lĩnh vực đầu tu. Với nguồn vốn huy động đuợc khá lớn và ổn định, Chi nhánh đã thỏa mãn đuợc những nhu cầu vay vốn hợp lý cho các bạn hàng chiến luợc và các khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Nguồn vốn ảnh huởng đến quy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng và chính sách tín dụng đối với hoạt động cho vay. Kết quả của hoạt động sử dụng vốn đuợc thể hiện phần nào qua biểu đổ 2.1 duới đây.
Biểu đồ 2.1: Tình hình du nợ tín dụng tại Techcombank Hà Thành giai đoạn 2013 - 2015
■ Du nợ tín dụng (tỷ đồng)
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2013 - 2015)
Có thể thấy, trong ba năm gần đây, du nợ tín dụng của Chi nhánh có xu huớng tăng dần. Năm 2013, tổng du nợ của Chi nhánh đạt 1.467 tỷ đồng, sang tới các năm tiếp 2014 và 2015 lần luợt tăng tới mức 1.591 tỷ và 1.745 tỷ đồng. Với tình hình kinh tế chung trong thời gian qua có những chuyển biến theo huớng tích cực cùng với những nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Giá trị Tỷ Trọng Giá trị Tỷ Trọng Giá trị Tỷ Trọng Tổng thu 197,8 100% 201,7 100% 227,7 100% 1. Thu từ HĐ tín dụng 137,6 69,57 % 143,2 71,00% 170,1 69,57 % 2. Thu dịch vụ 23, 6 11,93 % 22,6 11,20% 20,8 11,93 %
3. Thu từ kinh doanh ngoại hối 16, 2 8,19 % 17,2 8,53% 18,1 8,19 % 4. Thu khác 20, 4 10,31 % 18,7 9,27% 18,7 10,31 % Tổng chi 133,6 100% 143,4 100% 151,8 100% 1. Chi phí hoạt động tín dụng 84, 9 63,55 % 95,0 66,2% 99,8 65,74 %
viên trong chi nhánh, dư nợ của Chi nhánh biến động theo chiều hướng tăng cũng là phù hợp. Tuy nhiên, những thay đổi này có thật sự tốt hay không thì cần phải xem xét cơ cấu dư nợ theo từng nhóm. Vấn đề đặt ra cho chi nhánh trong thời gian tới là cần nghiên cứu, có chính sách, định hướng phát triển các nghiệp vụ khác ngoài nghiệp vụ cho vay như nghiệp vụ bao thanh toán, cho thuê tài chính ... Từ đó đa dạng hóa hình thức và đối tượng cho vay, góp phần phân tán rủi ro và tăng thu nhập cho Chi nhánh.
2.1.2.3. Kết quả tài chính
Kết quả tài chính là mục đích của quá trình kinh doanh, là thành quả của nhiều bộ phận, nhiều con người kết hợp thực hiện. Đóng góp vào tổng lợi nhuận của Chi nhánh là kết quả kinh doanh của nhiề bộ phận, nhiều sản phẩm mang lại.
Trong những giai đoạn khó khăn những năm qua, nền kinh tế có nhiều biến động, Techcombank Hà Thành nói riêng và toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam nói chung đã chủ động có những chính sách kịp thời, cùng chung sức với khách hàng vượt qua những khó khăn, Techcombank Hà Thành đã đạt kết quả kinh doanh trong giai đoạn 2013 - 2015 như sau:
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của Techcombank Hà Thành giai đoạn 2013 - 2015
5 % % 4. Chi khác 0, 3 0,22 % 0,8 0,6% 0,3 0,20 % 5. Chi phí dự phòng rủi ro TD 26, 1 19,53 % 30,5 21,3% 30,2 21,21 %
Lợi nhuận trước thuế 64, 2
truởng ổn định, quy mô hoạt động của Chi Nhánh đuợc mở rộng. Chất luợng tài sản và các dịch vụ ngày càng đuợc đầu tu theo huớng đa dạng hóa, phong cách phục vụ thay đổi theo huớng tạo đuợc niềm tin đối với khách hàng.
Nhìn vào bảng trên, có thể thấy tổng thu của Chi nhánh có xu huớng tăng chậm trong năm 2014 và tăng mạnh trở lại trong năm 2015. Năm 2013, tổng thu của chi nhánh đạt 197,8 tỷ đồng, nhung sang tới năm 2014, con số này chỉ là 201,7 tỷ đồng, tăng không đáng kể so với năm truớc. Tuy nhiên, sang tới năm 2015, tổng thu lại tăng mạnh tới 14,59%. Có tình hình này là do trong 2 năm 2013 và 2014, tình hình kinh tế nhìn chung có nhiều khó khăn nên hoạt động của các ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn, làm cho nguồn thu không ổn định.
Đi vào chi tiết các bộ phận của tổng thu, hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất của chi nhánh vẫn là các hoạt động tín dụng. Tỷ lệ này luôn ở mức từ 69% cho tới 72%. Trong bối cảnh hiện nay, đây vẫn là hoạt động chủ chốt của bất kỳ ngân hàng nào. Bộ phận thu nhập từ dịch vụ cũng là một nguồn thu đáng chú ý, luôn chiếm khoảng từ 10% - 13% thu nhập của Chi nhánh. Trong xu thế hiện nay, các dịch vụ ngày càng đuợc đa dạng hóa nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng và tăng sức cạnh tranh của các Ngân hàng. Nguồn thu đến từ hoạt động kinh doanh ngoại hối chỉ chiếm khoảng 8% trong tổng thu của Chi nhánh. Do là cấp Chi nhánh, nên đơn vị không có chức năng kinh doanh ngoại tệ trên thị truờng mà chủ yếu chỉ thực hiện mua lại ngoại tệ của Hội sở để bán cho khách hàng có nhu cầu thanh toán theo quy định quản lý ngoại hối của NHNN và nguợc lại (mua lại ngoại tệ của khách hàng có nhu cầu bán và bán lại cho Hội sở) để huởng chênh lệch trong biên độ quy định. Các nguồn thu khác chủ yếu đến từ hoạt động xử lý rủi ro, thu hồi nợ gốc.
Về phía chi phí, tổng chi của Chi nhánh có xu huớng tăng qua từng năm với mức tăng 7,34% năm 2014 và 4,46% năm 2015. Chi phí sử dụng vốn vẫn luôn là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các năm qua. Tỷ lệ này qua các năm dao động từ 63 - 67%. Trong những năm gần đây, chi phí cho hoạt động tín dụng có xu huớng tăng dần, năm 2013, chỉ ở mức 84,9 tỷ nhung
2013 2014 2015 Tuyệt đối
Tỷ lệ Tuyệt đối
Tỷ lệ
tới năm 2015 đã tăng lên 99,8 tỷ. Có điều này là do chi phí huy động vốn trong những năm qua tăng cao. Một trong những bộ phận đáng kể trong tổng chi của Chi nhánh đó là chi phí dự phòng rủi ro tín dụng. Khoản chi phí này luôn chiếm từ 19 - 21% tổng chi của Chi nhánh. Do nợ xấu đang là điểm nóng của ngành ngân hàng trong những năm qua, nên trích lập dự phòng xử lý rủi ro là một biện pháp hữu hiệu nhằm kiểm soát tình hình này. Đây cũng là một khoản chi phí mà ngân hàng có thể kiểm soát đuợc. Nhìn chung, tổng chi phí của Chi nhánh vẫn khá cao nếu so với mức hệ số chi phí và thu nhập trung bình của toàn hệ thống trong năm 2014 là 45%.
Về lợi nhuận của Chi nhánh, qua bảng trên có thể thấy lợi nhuận có xu huớng giảm vào năm 2014 nhung đã tăng trở lại vào năm 2015. Năm 2014, lợi nhuận truớc thuế giảm 9,19% nhung tới năm 2015 đã tăng 30,19% so với năm 2014. Có tình hình trên là do trong năm 2014, tổng thu và tổng chi đều tăng nhung tốc độ tăng của tổng chi lớn hơn nên lợi nhuận truớc thuế sụt giảm. Tới năm 2015, tình hình diễn biến theo huớng tổng thu nhanh hơn tổng chi nên lợi nhuận tăng. Những kết quả chi nhánh đã đạt đuợc là phù hợp với tình hình chung của ngành ngân hàng và nền kinh tế nói chung, đã thể hiện đuợc nỗ lực của toàn chi nhánh trong việc hoàn thành các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, để đảm bảo phát triển và có lợi nhuận bền vững ổn định, Chi nhánh cần