Hoàn thiện quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu 0315 giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM CP đầu tư và phát triển VN chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 86 - 97)

Trong hoạt động cho vay cá nhân, khả năng tài chính là nguồn thu nhập để trả nợ ngân hàng. Nguồn thu nhập của khách hàng chủ yếu là từ tiền lương, tiền thưởng hay lãi cổ tức từ giấy tờ có giá. Việc thẩm định chính xác nguồn thu nhập của khách hàng giúp ngân hàng xác định khả năng trả nợ trong tương lai của khách hàng. Tuy vậy, việc thẩm định chính xác khả năng tài chính của khách hàng là việc không đơn giản, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có kiến thức, kinh nghiệm và khả năng phân tích tốt. BIDV Bắc Hà Nội nên tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng nâng cao trình độ về công tác thẩm định tài chính khách hàng.

Trong hoạt động cho vay cá nhân theo tiến độ (ví dụ vay mua nhà theo tiến độ, vay trả góp mua ô tô,...) vẫn còn tồn tại nhiều khe hở mà có thể bị những khách hàng xấu lợi dụng, gây tổn thất lớn hay nhỏ cho ngân hàng. Vì vậy, để có thể đảm bảo an toàn cho khoản vay này, chi nhánh có thể áp dụng các biện pháp sau:

Việc giải ngân theo giấy hẹn chỉ được thực hiện một cách hạn chế, trên cơ sở các điều kiện sau:

Chi nhánh và các đơn vị cung cấp sản phẩm cho vay ( nhà, ôtô,..) nên liên kết với nhau, trong đó quy định: đơn vị cung cấp phải bàn giao giấy tờ cho cán bộ tín dụng trực tiếp cùng khách hàng đi làm thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo.

Nếu đơn vị cung cấp không bàn giao giấy tờ cho cán bộ tín dụng mà giao

sau đó giao giấy hẹn cho ngân hàng thì đơn vị cung cấp phải có giấy ủy quyền cho

các nhân viên đuợc giao dịch với ngân hàng và ngân hàng chỉ thực hiện giao nhận

giấy hẹn nhận đăng kí với các nhân viên đuợc ủy quyền nói trên.

Khi lập biên bản định giá, cán bộ tín dụng nhất thiết phải kiểm tra hiện trạng tài sản và đối chiếu với hồ sơ giấy tờ bảo đảm khớp đúng.

Khi kiểm tra chứng minh thu nhân dân của khách hàng, nếu thấy hết hạn sử dụng phải yêu cầu khách hàng làm lại hoặc xuất trình các giấy tờ khác có giá trị tuơng tự nhu: hộ chiếu, chứng minh thu quân dội... truờng hợp giấy tờ còn hạn sử dụng nhung đối chiếu giữa ảnh trên giấy và nguời thực tế cầm giấy không giống nhau thì cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng xuất trình thêm các loại giấy tờ khác có dán ảnh để minh hoạ thêm. Nếu vẫn không xác thực đuợc nguời và giấy tờ tùy thân, cán bộ tín dụng cần báo cáo với Giám đốc chi nhánh để xin ý kiến giải quyết.

Truờng hợp khách hàng chậm trả nợ, ngân hàng cần chuyển nợ quá hạn và xử lý kịp thời theo quy định.

Nâng cao mối quan hệ hợp tác với cơ quan quản lý nhân sự, chính quyền địa phuơng trong quá trình quản lý thu hồi nợ, từ đó sẽ cho phép các ngân hàng quản lý đuợc tình trạng tài chính, công việc của khách hàng...

Nâng cao khả năng kiểm tra, kiểm soát sau cho vay của khách hàng là một việc cần thiết để có thể đánh giá kịp thời, chính xác những biến động bất lợi của khách hàng, của khoản vay cũng nhu tài sản đảm bảo. Cụ thể thực hiện các biện pháp sau:

Định kỳ từ 3 đến 6 tháng một lần, cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra tài sản đảm bảo, năng lực tài chính, tiến hành lập biên bản có chữ ký của khách hàng, phát hiện kịp thời những dấu hiệu suy giảm nguồn thu nhập trả nợ vay và suy giảm giá trị tài sản đảm bảo.

3.2.5. Đẩy mạnh áp dụng các biện pháp hạn chế rủi ro

Trong quá trình phát tri ển của nền kinh tế tất yếu xuất hiện quan hệ tín dụng giữa các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Sự luân chuyển dòng vốn giữa một bên CÀN vốn và một bên CÓ vốn nhàn rỗi đã xuất hiện quan hệ tín dụng.

Hiện nay, công tác quản trị rủi ro tín dụng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung. Việc đánh giá, thẩm định và quản lý tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân sẽ hạn chế những rủi ro tín dụng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và tất yếu sẽ tăng cuờng đuợc hiệu quả cho vay của ngân hàng.

Đảm bảo tín dụng đuợc coi là tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhung phải thấy rằng đây không phải tiêu chuẩn quan trọng nhất hay nói cách khác nó không phải mang tính nguyên tắc. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị truờng các hoạt động kinh tế diễn ra hết sức phức tạp, vì thế mọi dự đoán rủi ro của môi truờng đều mang tính tuơng đối. Trong môi truờng kinh doanh nhu vậy, đảm bảo tín dụng là một tiêu chuẩn bổsung những biện pháp rủi ro tín dụng diễn biến không thuận lợi của môi truờng kinh doanh nhu hiện nay.

a. Thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ

Thẩm định, đánh giá, lựa chọn khách hàng để cho vay một cách chính xác, khi cho vay cần đua ra mức tín dụng phù hợp với nhu cầu vay vốn của từng dự án và khả năng trả nợ của khách hàng. Trong quá trình cho vay đòi hỏi ngân hàng phải thuờng xuyên giám sát tín dụng để kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp đối với khoản vay có dấu hiệu không tốt nhằm ngăn chặn và hạn chế rủi ro tín dụng.

- Tìm hiểu, phân tích và nhận định thông tin về khách hàng: Thông tin về khách hàng là vấn đề luôn đuợc quan tâm của nguời cho vay. Đây cũng

là cơ sở quan trọng của người cho vay đưa ra quyết định cấp tín dụng hay không. Cho dù là khách hàng truyền thống hay khách hàng mới thì việc tìm hiểu thông tin về họ vẫn không thể bỏ qua và phải được coi là một trong những biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn những rủi ro tín dụng xảy ra.

- Làm tốt công tác thẩm định trong khi xem xét cho vay: Đặc thù của ngành cho vay đòi hỏi cán bộ cho vay phải nắm bắt được kiến thức cơ bản về thị trường, các ngành nghề, các thành phần kinh tế thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất với những thị trường riêng biệt và sản phẩm đầu ra của dự án kinh doanh của khách hàng. Cán bộ cho vay cần phải xem xét lại việc thẩm định khách hàng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả thẩm định, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Thẩm định về khách hàng nên tập trung vào một số nội dung như: thẩm định tư cách pháp lý của bên đi vay; thẩm định về kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của bên đi vay; tính toán, xác định mức thu nhập của khách hàng vay; thẩm định lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn.

b. Thực hiện tốt công tác giám sát, xếp hạng rủi ro và những biện pháp xử lý thu hồi nợ

❖ Giám sát cho vay: BIDV Bắc Hà Nội cần đẩy mạnh xem xét khách hàng sử dụng đúng mục đích, kiểm soát mức độ rủi ro cho vay phát sinh trong quá trình sử dụng vốn của khách hàng. Chi nhánh cần phát hiện nhanh những yếu tố bất lợi hay những khoản cho vay chính không đúng hướng mà chính sách cho vay đã đặt ra cho từng đối tượng khách hàng, cho từng giai đoạn.

Việc xếp hạng rủi ro dựa trên cơ sở mức độ tín nhiệm và khả năng trả nợ của khách hàng. Chi nhánh cần củng cố mối quan hệ giữa ngân hàng với chính quyền địa phương nơi cho vay với những khoản nợ lớn: Thực tế hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua cho thấy vai trò của các cấp chính quyền, đoàn thể trong việc hổ trợ cho người dân vay vốn, đồng

thời dựa vào uy tín của các cấp chính quyền để tác động thu hồi nợ vay là rất hữu hiệu.

Từng cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn và lãnh đạo phải nắm vững cụ thể thực trạng nợ quá hạn trong phạm vi mình quản lý để từ đó đua ra những biện pháp thu hồi nợ thích hợp. Những món nợ có khả năng thu hồi ngay, cán bộ tín dụng trực tiếp xuống gặp khách hàng để đôn đốc trả nợ. Những món nợ đang gặp khó khăn cần có thời gian mới trả đuợc thì tiến hành cho khách hàng lập cam kết thời gian thanh toán dứt điểm. Truờng hợp nguời vay khó khăn thì thu gốc truớc, thu lãi hoặc giảm miễn lãi theo chế độ quy định, các khoản nợ có khả năng trả nhung kỳ kèo, tránh né không trả nợ thì nhờ chính quyền địa phuơng can thiệp. Truờng hợp đã động viên và áp dụng các biện pháp hành chánh nhung chua thu hồi đuợc thì lập hồ sơ khởi kiện lên toà án theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng ban đầu mà khách hàng và ngân hàng đã ký kết.

Xử lý các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề khi xảy ra nợ xấu: Chi nhánh cần xây dựng chính sách quản lý nợ xấu thích hợp, phân công và quy trách nhiệm đòi nợ, liên kết các bên ngân hàng - khách hàng - chính quyền địa phuơng trong việc xử lý nợ. Việc xử lý nợ quá hạn cần có những biện pháp cụ thể sau:

S Phân tích nguyên nhân nợ quá hạn của từng khách hàng, từ đó có những

biện pháp tháo gỡ thích hợp. Đối với những khách hàng vay để kinh doanh có nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quá hạn, trong khi hoạt động kinh doanh đang diễn ra bình thuờng, ngân hàng xem xét khả năng trả nợ và phuơng án sản xuất kinh doanh trong thời gian tới để

quyết định có cho vay tiếp hay không. Việc cho vay này giúp khách hàng vuợt qua khó khăn hiện tại để tiếp tục kinh doanh có hiệu quả và có nguồn trả nợ cho

S Đối với khách hàng khó khăn về tài chính khi vay tiêu dùng trong khi chưa xác định được nguồn trả: Đối với những khoản vay có tài sản đảm bảo: (thông thường là bất động sản, hoặc các phương tiện vận chuyển): tìm các cá nhân, tổ chức có năng lực tài chính nhận lại nợ của khách hàng, có thể thông qua

hình thức bán đấu giá tài sản. Trong trường hợp không thể bán tài sản, ngân hàng

phải rà soát lại tài sản đảm bảo, xác định chính xác nhất giá trị của nó, tình trạng

tài sản, hồ sơ pháp lý để sẵn sàng phát mại tài sản nhằm thu hồi vốn. Nếu đã phát

mại tài sản mà vẫn không thu hồi đủ vốn, ngân hàng tiếp tục đôn đốc, yêu cầu khách hàng trả tiếp phần còn lại. Nếu khách hàng không trả được nợ vì không có

thiện chí trả nợ, cố tình chây ì, ngân hàng có thể khởi kiện ra tòa án kinh tế.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước

NHNN nhanh chóng hoàn thiện và ban hành các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. Các NHTM hiện nay vẫn phải dựa vào hệ thống văn bản pháp luật chung của nhà nước kết hợp với quy định riêng của chính ngân hàng để thực hiện hoạt động cho vay. Do vậy, trong thời gian tới, NHNN cần ban hành cơ sở pháp lý thống nhất để bảo vệ quyền lợi của NHTM vì thị trường cho vay bán lẻ hứa hẹn là thị trường đầy tiềm năng trong tương lai.

NHNN tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng của các NHTM nhằm tăng cường tính công khai và minh b ạch trong hoạt động ngân hàng, đồng thời củng cố lòng tin của khách hàng, NHNN cần tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng. Để công tác này đạt hiệu quả, NHNN cần có hệ thống thanh tra đủ mạnh cả về số lượng và chất lượng. Những vi phạm về quy chế tín dụng cần được xử lý nghiêm túc.

Trung tâm thông tin tín dụng giúp NHNN quản lý và kiểm soát hoạt động của các tổ chức tín dụng. Khi muốn tra cứu thông tin về khách hàng, các NHTM chỉ cần gửi yêu cầu đến CIC và sẽ nhanh chóng đuợc trả lời. Mặc dù CIC có vai trò quan trọng nhu vậy nhung vẫn không đuợc NHNN quan tâm phát triển, thông tin về khách hàng chua đầy đủ. Vì vậy, trong thời gian tới, NHNN cần có biện pháp nâng cao chất luợng của CIC.

Cần có biện pháp tích cực hơn nữa để nâng cao trình độ cho cán bộ ngân hàng: NHNN nên đứng ra tổ chức thuờng xuyên tổ chức các đợt tập huấn về nghiệp vụ và các buổi học tập trao đổi kinh nghiệm giữa các ngân hàng, nhất là đối với những loại sản phẩm dịch vụ mới phát triển gần đây nhu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân.

3.3.2. Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Hội sở chính BIDV cần có văn bản chỉ đạo kịp thời, huớng dẫn nghiệp vụ khi có các văn bản mới của NHNN, hoặc chính phủ và của các ngành có liên quan đến nghiệp vụ cho vaykhách hàng cá nhân. Đồng thời kịp thời tháo gỡ các vuớng mắc cho các SGD, chi nhánh có văn bản gửi lên hội sở chính.

Nghiên cứu để đơn giản bớt hồ sơ vay vốn đối với đối tuợng tín dụng bán lẻ, nhằm làm gọn hồ sơ vay, tiết kiệm chi phí và thời gian cho Ngân hàng cũng nhu cho khách hàng (hiện tại hồ sơ vay vốn bán lẻ SXKD đang trên 100 trang giấy).

Có kế hoạch uu tiên về nguồn vốn để phát triển tín dụng bán lẻ, đề nghị du nợ bán lẻ không tính giới hạn tín dụng (kể cả giới hạn trung dài hạn).

Hoàn thiện chuơng trình quản lý cho vay thấu chi cá nhân toàn hệ thống,

để giúp các Chi nhánh quản lý tốt các khoản nợ vay thấu chi, tránh những truờng

hợp nhiều tháng liền không phát sinh số du có trên tài khoản tiền gửi nhung cán

Tạo sự chủ động cho các sở giao dịch và chi nhánh trong việc phán quyết với những hạn mức cao hơn trong cho vay khách hàng cá nhân, giúp các chi nhánh linh hoạt và chủ động hơn trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, mở rộng quy mô cho vay, tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng khác.

Có cơ chế để tăng tính liên kết trong hệ thống. BIDV là hệ thống có mạng lưới rộng rãi với 3 SGD, 128 chi nhánh và trên 700 điểm giao dịch, đây là điều kiện thuận lợi để BIDV tiếp cận với khách hàng , đáp ứng tận nơi nhu cầu khách hàng, tuy nhiên cũng gây ra khó khăn khi xảy ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các chi nhánh, lôi kéo khách hàng của nhau làm gia tăng chi phí, giảm thu nhập toàn hệ thống. Vì thế BIDV cần có kế hoạch sắp xếp, quy hoạch tổng thể về mạng lưới và hoạt động của các chi nhánh để có thể sử dụng hiệu quả các nguồn lực.

Có chính sách khen thưởng hợp lý đối với những đơn vị có khả năng phát triển những dịch vụ ngân hàng hiện đại nhằm kích thích tinh thần thi đua sáng tạo giữa các đơn vị.

Cho vay khách hàng cá nhân là hoạt động tín dụng của các ngân hàng, hoạt động này không chỉ mang lại lợi ích đối với khách hàng và nguồn thu nhập cho bản thân ngân hàng mà nó còn có ảnh hưởng tới toàn xã hội. Mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là một tất yếu đối với các NHTM Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới. Do vậy, Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan cần tạo điều kiện hỗ trợ để hoạt động này phát triển thuận lợi. Cụ thể:

Nhà nước tích cực ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế,

ưu tiên phát triển ngành công nghiệp sản xuất tiêu dùng và dịch vụ: tăng cung hàng hóa, giảm thất nghiệp, tạo công ăn việc làm. Nhà nước cần đưa ra chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đúng định hướng để ổn định môi

Một phần của tài liệu 0315 giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM CP đầu tư và phát triển VN chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 86 - 97)